I LOVE READING!
Solve the anagram below.
I LOVE READING!
Solve the anagram below.
Bài 2 : Biết a\(^2\) + ab + \(\dfrac{b^2}{3}\) = 25 ; c\(^2\) + \(\dfrac{b^2}{3}\)= 9 ;a\(^2\) + ac + c\(^2\) =16 và a \(\ne\) 0 ;a \(\ne\)-c.Chứng minh rằng \(\dfrac{2c}{a}=\dfrac{b+c}{a+c}\)
Cho tam giác ABC nhọn, AH vuông góc với BC. Gọi M là trung điểm BC. Biết AH, AM chia góc đỉnh thành 3 góc bằng nhau. Tính các góc của tam giác ABC.
I :
A=\(\dfrac{3}{1!+2!+3!}+\dfrac{4}{2!+3!+4!}+.....+\dfrac{n+2}{n!+\left(n+1\right)!+\left(n+2\right)!}\)
các bạn ơi giúp mình với
Tìm x,y nguyên thoả mãn:
\(\dfrac{2016^x-2017^{y+1}}{2015}\) là số chính phương
Cho a,b,c là ba số thõa mãn điều kiện:\(\left\{{}\begin{matrix}a^{2008}+b^{2008}+c^{2008}=1\\a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}=1\end{matrix}\right.\)
Tính tổng: \(a^{2007}+b^{2008}+c^{2009}\)
Tính :
\(\frac{\left(x-a\right)\left(x-b\right)}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}+\frac{\left(x-a\right)\left(x-c\right)}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{\left(x-b\right)\left(x-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}\)
Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE ( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ), vẽ DI, AH, EK cùng vuông góc với BC. Chứng minh rằng:
a) BI=CK
EK=HC
b) BC = DI + EK
cho \(\widehat{xOy},trên\) tia Ox lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=AB=BC.Qua A,B,C kẻ các đường thẳng song song với nhau,các đường thẳng này cắt tia Oy lần lượt tại M,N,E.CMR:OM=MN=NE
HELP ME
Cho tam giác ABC. Ở miền ngoài của tam giác ABC, vẽ hai tam giác ABD và ACE là những tam giác vuông tại A và có AD = AB, AE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC và M là trung điểm của BC. Tia HA cắt DE tại K, tia MA cắt DE tại I. Chứng minh rằng:
a) AI _|_ DE. b) KD = KE.
các đường thẳng EM và MD cắt AB và AC lần lượt là K và H.
Kẻ đường thẳng EM,Ta có Vì EC//KM ta có HAMˆHAM^=AMEˆAME^(1)
Vì AB//MD=>KAMˆKAM^=AMDˆAMD^(2)
Mà BACˆBAC^=KAMˆKAM^+HAMˆHAM^(3)
tiếp KMDˆKMD^=KMAˆKMA^+AMDˆAMD^(4)
Từ (1),(2),(3) và (4)=>BACˆBAC^=EMDˆEMD^
Kẻ D với B.Xét tam giác ABD và tam giác MDB có:
DB là cạnh chung
MDBˆMDB^=DBAˆDBA^(vì MD//AB)
ADBˆADB^=DBMˆDBM^(vì xy//BC)
=>Tam giác ABD=Tam giác MDB(g.c.g)
=>DM=AB.
Kẻ E với C.Xét tam giác AEM và tam giác MCA có:
AM là cạnh chung
ACEˆACE^=CAMˆCAM^)(vì ME//AC)
EAMˆEAM^=AMCˆAMC^(vì xy//BC)
=>Tam giác AEM=Tam giác MCA(g.c.g)
=>ME=AC
Xét tam giác ABC và tam giác MDE có:
DM=AB(c/m trên)
ME=AC(c/m trên)
BACˆBAC^=EMDˆEMD^
=>Tam giác ABC=Tam giác MDE(c.g.c)
2) Thiếu điều kiện rồi.
Bài 6 mình sẽ bắt đầu bằng câu b nhé!
b)Vì MACˆMAC^+BAMˆBAM^=90o90o(gt)
Vì MACˆMAC^+CAEˆCAE^=90o90o(gt)
Từ trên=>CAEˆCAE^= BAMˆBAM^
Xét tam giác ABM và tam giác ACE có:
AB=BC(gt)
AM=AE(gt)
CAEˆCAE^= BAMˆBAM^(c/m trên)
=>Tam giác ABM=Tam giác ACE(c.g.c)
=>EC=BM(hai cạnh tương ứng)
c)Ta có: MABˆMAB^+MACˆMAC^=90o90o(gt)
Ta lại có tiếp: MABˆMAB^+BADˆBAD^=90o90o(gt)
=>BADˆBAD^=MACˆMAC^
Xét tam giác ADB và tam giác AMC có:
AB=AC(gt)
DA=AM(gt)
BADˆBAD^=MACˆMAC^(c/m trên)
=>Tam giác ADB=Tam giác AMC(c.g.c)
=>DB=MC(hai cạnh tương ứng)
Ta có BM+MC=BC(do M nằm giữa B và C)
Mà BM=EC(c/m trên)
DB=MC(c/m trên)
=>EC+DB=BC
d)Vì Tam giác ABM=Tam giác ACE(c/m trên)
=>ACEˆACE^=B^B^=45o45o(Vì góc B là góc ở đáy của tam giác vuông cân BAC tại A)
Vậy Ta có C^C^+ACEˆACE^=BCEˆBCE^=90o90o.(1)
Vì Tam giác ADB=Tam giác AMC(c/m trên)
=>C^C^=DBAˆDBA^=45o45o
Vậy B^B^+DBAˆDBA^=DBCˆDBC^=90o90o(2)
Từ (1) và (2)=>BCEˆBCE^= DBCˆDBC^=90o90o vậy BCEˆBCE^+DBCˆDBC^=180o180o mà hai góc này nằm ở vị trí trong cùng phía =>DB//EC