Thành phần hoá học và tính chất của xương thay đổi theo độ tuổi như thế nào?
Vận dụng kiến thức về thành phần và tính chất của xương để giải thích về các trường hợp gãy xương, khả năng phục hồi xương ở các độ tuổi khác nhau và giải thích hiện tượng thực tiễn.
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
1. Tỉ lệ chất cốt giao trong xương thay đổi theo độ tuổi như thế nào ? (trẻ em, người trưởng thành, người già)
2.Vì sao xường người già lại giòn và dễ gãy?
phân tích \(^{đ^2}\) của bộ xương người thích nghi vs tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân? chúng ta cần lmj để cơ phát triển cân đối
Cho biết sự thay đổi tỉ lệ chất cốt giao trong xương thay đổi theo thời gian như thế nào?
Giúp mị ngay nha mai kiểm tra 15p câu này. T^T
-Sự to ra và dài ra của xương. Thành phần hóa học của xương
Câu 2: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương?
Câu 6: Cấu tạo của xương lần lượt từ ngoài vào trong gồm:
A. Mô xương cứng -> màng xương -> mô xương xốp
B. Màng xương -> mô xương xốp -> mô xương cứng
C. Màng xương -> mô xương cứng -> mô xương xốp
D. Mô xương xốp -> mô xương cứng -> màng xương
câu 7 Cơ co sinh ra:
A. Năng lượng
B. Điện
C. Công
D. Cả ba ý trên