Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình \(x^2-2x-3\ge m\) có nghiệm thuộc [0;4]
Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình \(x^2-2x-3\ge m\) có nghiệm thuộc [0;4]
Với m <= -4 thì bpt luôn đúng với mọi x thuộc R.
Giá trị \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^5-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^5\) bằng a+b√c. Tính a+b+c
Lời giải:
Đặt $\sqrt{3}+\sqrt{2}=a; \sqrt{3}-\sqrt{2}=b$. Khi đó:
$a-b=2\sqrt{2}; a+b=2\sqrt{3}; ab=1$
Khi đó:
$a^2+b^2=(a+b)^2-2ab=(2\sqrt{3})^2-2=10$
Có:
$A=(\sqrt{3}+\sqrt{2})^5-(\sqrt{3}-\sqrt{2})^5$
$=a^5-b^5=(a-b)(a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3+b^4)$
$=(a-b)(a^4+a^2+1+b^2+b^4)$
$=(a-b)[(a^2+b^2)^2-2a^2b^2+(a^2+b^2)+1]$
$=(a-b)[(a^2+b^2)^2+(a^2+b^2)-1]$
$=2\sqrt{2}(10^2+10-1)=218\sqrt{2}$
$\Righarrow a=0; b=218; c=2$
$\Rightarrow a+b+c=220$
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng (0;2024) để \(lim\sqrt{\dfrac{9^n+3^{n+1}}{5^n+9^{n+a}}}\le\dfrac{1}{2187}\)?
\(\lim\sqrt{\dfrac{9^n+3^{n+1}}{5^n+9^{n+a}}}=\lim\sqrt{\dfrac{1+3.\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{\left(\dfrac{5}{9}\right)^n+9^a}}=\sqrt{\dfrac{1+0}{0+9^a}}=\dfrac{1}{3^a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3^a}< \dfrac{1}{2187}\Rightarrow a>log_32187=7\)
Có \(2023-8+1=2016\) số
Cho hàm số f(x)=\(\dfrac{9^x}{9^x+3}\). Tính P=\(f\left(\dfrac{1}{2024}\right)+f\left(\dfrac{2}{2024}\right)+....+f\left(\dfrac{2023}{2024}\right)\)
\(f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=\dfrac{9^x}{9^x+3}+\dfrac{9^{1-x}}{9^{1-x}+3}=\dfrac{9^x}{9^x+3}+\dfrac{9}{9+3.9^x}\)
\(=\dfrac{9^x}{9^x+3}+\dfrac{3}{9^x+3}=1\)
\(\Rightarrow P=f\left(\dfrac{1}{2014}\right)+f\left(\dfrac{2023}{2024}\right)+...+f\left(\dfrac{1011}{2024}\right)+f\left(\dfrac{1013}{2024}\right)+f\left(\dfrac{1012}{2024}\right)\)
\(=1+1+...+1+f\left(\dfrac{1}{2}\right)=1011+\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+3}=\dfrac{2023}{2}\)
cho chóp ∆SABC gọi G,O là trọng tâm ∆SAB,SBC. chứng minh mặt phẳng ABC//GO
Trong mp(SAB), gọi M là giao điểm của SG với AB
Trong mp(SBC), gọi N là giao điểm của SO với BC
Xét ΔSAB có
G là trọng tâm
M là giao điểm của SG với AB
Do đó: M là trung điểm của AB
=>\(SG=\dfrac{2}{3}SM\)
Xét ΔSBC có
O là trọng tâm
SO cắt BC tại N
Do đó: N là trung điểm của BC
=>\(SO=\dfrac{2}{3}SN\)
Xét ΔSMN có \(\dfrac{SG}{SM}=\dfrac{SO}{SN}=\dfrac{2}{3}\)
nên GO//MN
GO//MN
\(MN\subset\left(ABC\right)\)
GO không thuộc mp(ABC)
Do đó: GO//(ABC)
Hình thoi SABC đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB.Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AD,BC,SO (O là giao 2 điểm 2 đường chéo)
a,Chứng minh MN//SAB
b, Chứng minh DC//SON
Sửa đề: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB
a: Xét hình thang ABCD có
M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC
=>MN là đường trung bình của hình thang ABCD
=>MN//AB//CD
MN//AB
\(AB\subset\left(SAB\right)\)
MN không thuộc mp(SAB)
Do đó: MN//(SAB)
b: Đề sai rồi bạn
1. Từ các số 1,2,3,4,5,6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 số khác nhau chia hết cho 3
2.viết phương trình đường thẳng đi qua M(3;2) và cắt Ox,Oy tại A,B sao cho diện tích tam giác OAB nhỏ nhất
1. Ta chia các số thành 3 tập \(A=\left\{3;6\right\};B=\left\{1;4\right\};C=\left\{2;5\right\}\) có số dư khi chia 3 lần lượt là 0,1,2
Số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) các chữ số phải được tạo thành bằng cách lấy 1 số từ tập A, 1 chữ số từ tập B, 1 chữ số thuộc tập C
\(\Rightarrow2.2.2=8\) cách chọn
Hoán vị 3 chữ số: \(3!=6\) cách
\(\Rightarrow8.6=48\) số thỏa mãn
2. Câu này đề là cắt Ox, Oy hay cắt "trục Ox, Oy" hay cắt "tia Ox, Oy" nhỉ?
Nếu là trục thì có vài trường hợp cần xét, tia thì chỉ cần xét 1 trường hợp thôi
2.
Do đường thẳng cắt tia Ox, Oy tại A và B, gọi \(A\left(a;0\right)\) và \(B\left(0;b\right)\) với \(\left\{{}\begin{matrix}0< a< 3\\0< b< 2\end{matrix}\right.\)
Phương trình đường thẳng dạng đoạn chắn: \(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}=1\)
Do đường thẳng qua M nên:
\(\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}=1\Leftrightarrow b=\dfrac{2a}{a-3}\)
\(\Rightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{1}{2}ab=\dfrac{a^2}{a-3}=\dfrac{\left(a-3\right)\left(a+3\right)+9}{a-3}\)
\(S=a+3+\dfrac{9}{a-3}=a-3+\dfrac{9}{a-3}+6\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(a-3\right)}{a-3}}+6=12\)
Dấu = xảy ra khi \(a-3=\dfrac{9}{a-3}\Rightarrow a=6\Rightarrow b=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{4}=1\Leftrightarrow2x+3y-12=0\)
Mn giúp e phần tự luận của 3 đề này cái pls
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng
A Nếu 1 đg thăng vuông góc với 2 đg thẳng cùng thuộc 1 mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy
B. Góc giữa đg thẳng a và mặt phẳng P là góc giữa đg thẳng a và hình chiếu của a trên mp P
C. Nếu a laf góc giữa đg thẳng a và mp P thì ta có 0 ,a<90 độ
D. Nếu a vuông góc vs mp P tì góc giữa đg thẳng a và mp P bằng 90.
2. Tiếp tuyến của đồ thij hàm số y = 2x^2 - 6x +2 tại điểm M(3;2) có hệ số góc bằng
A.6
D2
C.5
D. 7
1.
3 mệnh đề B, C, D đúng, chỉ có mệnh đề A sai
2.
\(y'=4x-6\Rightarrow y'\left(3\right)=6\)