Bài 5. Prôtêin

NH
Xem chi tiết
MH
21 tháng 12 2020 lúc 18:03

Câu 4:

N = 2A + 2G = 2000 nu

H = 2A + 3G = 2500

L = N/2 . 3,4 = 3400 Ao

Bình luận (0)
MH
21 tháng 12 2020 lúc 18:05

Câu 5:

N = M : 300 = 1800 nu

2A + 2G = 1800

A = 2G

-> A  = T = 600, G = X = 300

 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2020 lúc 22:12
Protein được tổng hợp ở bào quan nào? Sự bài xuất protein ra khỏi tế bào bằng cách nào?Đáp án:

Protein được tổng hợp ở bào quan riboxom.

Sau khi được tổng hợp:

- Protein tổng hợp bởi riboxom được vận chuyển trong mạng lưới nội chất hạt đến bộ máy Golgi  - Ở bộ máy Golgi, phân tử protein được gắn thêm cacbohydrat tạo ra glycoprotein được bao gói trong túi tiết và tách ra khỏi bộ máy Golgi và chuyển đến màng sinh chất.  - Chúng gắn vào màng sinh chất phóng thích protein ra bên ngòai tế bào bằng hiện tượng xuất bào

 
Bình luận (0)
IP
20 tháng 12 2020 lúc 22:14

- ở bào quan riboxon

- Protein tổng hợp bởi riboxom được vận chuyển trong mạng lưới nội chất hạt đến bộ máy Golgi  - Ở bộ máy Golgi, phân tử protein được gắn thêm cacbohydrat tạo ra glycoprotein được bao gói trong túi tiết và tách ra khỏi bộ máy Golgi và chuyển đến màng sinh chất.  - Chúng gắn vào màng sinh chất phóng thích protein ra bên ngòai tế bào bằng hiện tượng xuất bào

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
BT
17 tháng 4 2020 lúc 20:16

Đừng tưởng tượng nữa :)

Lần sau hỏi câu liên quan đến bài nha

Bình luận (0)
PU
17 tháng 4 2020 lúc 20:17

uk bn tra loi đi

Bình luận (0)
PU
17 tháng 4 2020 lúc 20:17

hehehehehehehehe

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
7 tháng 10 2018 lúc 0:06

Tại tùy vào cách chế biến, cách kết hợp với các nguyên liệu khác nữa bạn nhé.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
7 tháng 10 2018 lúc 0:07

Lúc nước đang sôi thì nước hoạt động mạnh mẽ nên khi bạn cho trứng sống vào, lòng trắng và lòng đỏ trứng sẽ bị phá tan ngay, và nhiệt độ sôi sẽ làm cho trứng chín ngay nên sẽ có hiện tượng kết tủa

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LV
Xem chi tiết
HV
17 tháng 4 2018 lúc 9:53

- Tùy thuộc gốc R của phân tử

- Do cấu tạo đa phân

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NA
20 tháng 9 2016 lúc 21:46

để chúng ta có thể bổ sung các chất khác nhau 

Bình luận (0)
VM
3 tháng 10 2017 lúc 19:48

– Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng ta. Nếu prôtêin nào đó không được tiêu hoá xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân lạ và gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn như tôm, cua, ba ba…, trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép…)
– Chế độ dinh dưỡng các axit amin không thay thế (cơ thể không tự tổng hợp được phải lấy từ thức ăn hàng ngày) do đó để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất là đối với trẻ em) nhất thiết là phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay thế (như trứng, sữa, thịt các loại…).

Bình luận (0)
RM
Xem chi tiết
VH
1 tháng 1 2017 lúc 17:44
Cấu trúc bậc của prtein Đặc điểm chính
Cấu trúc bậc 1 Thể hiện bởi trình tự sắp xếp các axit amin trong một mạch polipeptit.
Cấu trúc bậc 2 Trong mạch polipeptit xuất hiện các liên kết Hidro giữa các liên kết Peptit gần nhau, tạo cho mạch polipeptit có những vòng xoắn đặc trưng.
Cấu trúc bậc 3 Chuỗi polipeptit của phân tử protein xoắn cuộn trong không gian 3 chiều tạo dạng hình cầu đặc trưng.
Cấu trúc bậc 4 Cấu tạo gồm hai hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NN
5 tháng 1 2018 lúc 20:48

1. Cấu trúc prôtêin:

a. Cấu trúc hóa học prôtêin:

- Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC
- Mỗi aa gồm 3 thành phần:
+ Nhóm cacbôxy - COOH
+ Nhóm amin- NH2
+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau.
- Công thức tổng quát của 1 aa

Hình 1: Cấu tạo của axit amin


- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit (nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacbôxin của aa tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước) tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử prôtêin gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit.

b. Cấu trúc không gian:

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.
Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo.
Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.
Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).

2. Tính chất của prôtêin:

Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng + thành phần + trật tự sắp xếp của các aa trong chuỗi pôlipeptit.

3. Chức năng của prôtêin:

Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.
Điều hòa sự trao đổi chất.
Bảo vệ cơ thể.
→Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.



Bình luận (0)
NY
5 tháng 1 2018 lúc 20:53

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)