Giải hệ phương trình sau
Giải hệ phương trình sau
$\begin{cases}xy+x^2=1+y\\xy+y^2=1+x\end{cases}$
`=>xy+x^2-xy-y^2=1+y-1-x`
`<=>x^2-y^2=y-x`
`<=>(x-y)(x+y)+x-y=0`
`<=>(x-y)(x+y+1)=0`
`+)x=y`
`=>x^2+x^2=1+x`
`<=>2x^2-x-1=0`
`<=>x=y=1\or\x=y=-1/2`
`+)x=-y-1`
`=>y(-y-1)+(-y-1)^2=1+y`
`<=>-y^2-y+y^2+2y+1=y+1`
`<=>y+1=y+1` luôn đúng.
Vậy `(x,y) in (1,1),(-1/2,-1/2),(-y-1,y)`
Giải hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+6x+2y=0\\x+y+8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+\left(x+8\right)^2+6x-2\left(x+8\right)=0\\y=-x-8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+10x+24=0\\y=-x-8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-6\end{matrix}\right.\\y=-x-8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Kết luận: Hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-4;-4\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)
Giúp em với mn ơi, câu này khó quá
\(1+cota+cot^2a+cot^3a\)
\(=1+\dfrac{cosa}{sina}+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}+\dfrac{cos^3a}{sin^3a}\)
\(=\left(1+\dfrac{cosa}{sina}\right)\left(1+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\right)\)
\(=\dfrac{sina+cosa}{sina}.\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}\)
\(=\dfrac{cosa+sina}{sin^3a}\)
cho ΔABC. tìm điểm M sao cho \(\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MB}.\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{MA}\) đạt GTNN
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
\(\vec{MA}.\vec{MB}+\vec{MB}.\vec{MC}+\vec{MC}.\vec{MA}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\vec{MA}+\vec{MB}+\vec{MC}\right)^2-\dfrac{1}{2}\left(MA^2+MB^2+MC^2\right)\)
\(\ge-\dfrac{1}{2}\left(MA^2+MB^2+MC^2\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}\left[\left(\vec{MG}+\vec{GA}\right)^2+\left(\vec{MG}+\vec{GB}\right)^2+\left(\vec{MG}+\vec{GC}\right)^2\right]\)
\(=-\dfrac{1}{2}\left[3MG^2+2\vec{MG}\left(\vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC}\right)+GA^2+GB^2+GC^2\right]\)
\(\ge-\dfrac{1}{2}\left(GA^2+GB^2+GC^2\right)\)
\(min=-\dfrac{1}{2}\left(GA^2+GB^2+GC^2\right)\Leftrightarrow M\equiv G\)
cho ΔABC có AB=c, BC=a, CA=b. diện tích ΔABC là 5 cm2. tìm GTNN của biểu thức a2+2b2+3c2
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, đường thẳng AC có phương trình : 4x-3y+8=0 . Gọi H là trung điểm của BC, D là hình chiếu của H trên cạnh AC, I là trung điểm của HD, đường thẳng BD đi qua M(9,-12), đường thẳng AI có phương trình : 13x-16y+51=0. Viết phương trình đường thẳng BC
hình bình hành ABCD có cạnh AB=4, hai đường chéo AC=6 và BD=8. Tính độ dài cạnh AD
Gọi O là giao của hai đường chéo
Ta có: \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OB}\); \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{AO}-\overrightarrow{OB}\)
Suy ra : \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}=AO^2-OB^2=3^2-4^2=-7\)
\(\Leftrightarrow AB^2.AD^2=49\)\(\Leftrightarrow AD^2=\dfrac{49}{16}\Leftrightarrow AD=\dfrac{7}{4}\)
Cho hình thang cân ABCD có AB // CD , AD = AB = BC. (K) là đường tròn đi qua A, B và tiếp xúc với AD, BC. P là điểm thuộc (K) và nằm trong hình thang . PA, PB lần lượt cắt CD tại E, F. BE, AF theo thứ tự cắt AD, BC ở M, N. Chứng minh rằng PM = PN.
\(mx^4+8mx^2+16m+x^3-x^2+4x=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x^2+4\right)^2+x\left(x^2+4\right)-x^2=0\)
- Với \(m=0\Rightarrow x=0\) là nghiệm (thỏa mãn)
- Với \(m\ne0\Rightarrow x=0\) ko phải nghiệm, pt tương đương:
\(m\left(x+\dfrac{4}{x}\right)^2+x+\dfrac{4}{x}-1=0\)
Đặt \(x+\dfrac{4}{x}=t\ge4\) (do chỉ cần xét x không âm)
\(\Rightarrow f\left(t\right)=mt^2+t-1=0\) (1)
Pt đã cho có nghiệm không âm khi (1) có ít nhất 1 nghiệm \(t\ge4\)
Để (1) có nghiệm \(\Rightarrow\Delta=1+4m\ge0\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{4}\)
Khi (1) có nghiệm, để (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(t_1\le t_2< 4\) thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}m.f\left(4\right)< 0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}< 4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(16m+3\right)< 0\\\dfrac{-1}{2m}< 4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(16m+3\right)< 0\\\dfrac{8m+1}{2m}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{16}< m< 0\\\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{1}{8}\\m>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-\dfrac{3}{16}< m< -\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\) (1) có ít nhất 1 nghiệm \(t\ge4\) khi \(\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{4}\le m\le-\dfrac{3}{16}\\m\ge-\dfrac{1}{8}\\\end{matrix}\right.\)
Gọi diện tích trồng đậu là \(x\ge0\) và diện tích trồng cà là \(8-x\ge0\) (\(100m^2\))
Số công cần thiết: \(10x+15\left(8-x\right)=120-5x\)
\(\Rightarrow120-5x\le90\Rightarrow6\le x\le8\)
Số lãi thu được:
\(S=7x+9\left(8-x\right)=72-2x\le72-2.6=60\) (triệu)
\(S_{max}=60\) (triệu) khi \(x=6\)
Cần trồng 600m2 đậu và 200m2 cà
Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(2;3) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại hai điểm M,N khác điểm O sao cho OM + ON đạt giá trị nhỏ nhất.