bài 1 ) một hình hộp chữ nhật có chiều cao h bằng 2x (dm ) và thể tích V = 2x³ +6x² - 8x dm³ a. hãy viết biểu thức S biểu diễn S mặt đáy của hình hộp chữ nhật b. tính giá trị của V và S biết chiều cao h = 10dm
bài 1 ) một hình hộp chữ nhật có chiều cao h bằng 2x (dm ) và thể tích V = 2x³ +6x² - 8x dm³ a. hãy viết biểu thức S biểu diễn S mặt đáy của hình hộp chữ nhật b. tính giá trị của V và S biết chiều cao h = 10dm
a, Diện tích mặt đáy:
\(S=\dfrac{V}{h}=\dfrac{2x^3+6x^2-8x}{2x}=\left(2x^3:2x\right)+\left(6x^2:2x\right)-\left(8x:2x\right)=x^2+3x-4\)
b, \(h=10\left(dm\right)\\ \Leftrightarrow 2x=10\left(dm\right)\\ \Leftrightarrow x=5\left(dm\right)\\ \Rightarrow S=x^2+3x-4\left(dm^2\right)=5^2+3.5-4=36\left(dm^2\right)\\ V=2x^3+6x^2-8x\left(dm^3\right)=2.5^3+6.5^2-8.5=360\left(dm^3\right)\)
1 mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3m. Nếu bớt mỗi chiều đi 2m thì diện tích giảm 50mᒾ. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó?
Gọi chiều rộng là : x ( cm ) ( x > 0 )
chiều dài là : x + 3 ( cm )
diện tích ban đầu là : x.( x+3 ) cm^2
chiều rộng khi giảm 2 cm là : x - 2 ( cm )
chiều dài khi giảm 2 cm là : x + 1 ( cm )
diện tích lúc này là : ( x - 2 ) x ( x + 1 ) cm^2
Vì S lúc này giảm 50 cm^2 nên ta có pt :
( x - 2 ) x ( x +1 ) + 50 = x.( x + 3 )
\(\Leftrightarrow x^2-x-2+50=x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x^2-x-3x=-50+2\)
\(\Leftrightarrow-4x=-48\)
\(\Leftrightarrow x=12\) ( t/m )
chiều dài là : 12 + 3 = 15 ( cm )
Một hình hộp chữ nhật có thể tí là 500m3 và các kính thước là 25cm,10cm tính chiều cao h
Chiều cao h:
500 : (25 . 10) = 2 (cm)
Chiều cao h của HHCN:
500: (25 x 10)= 20(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A.Đường cao AH vuông góc với BC tại H.AB=3cm ,AC=4 cm a,Chứng minh AB²=HB.HC,AC²=HC.BC b,tính AH c,Kẻ tia phân giác AD của BAC.Tính BD
a) Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆CHA có:
∠B = ∠CAH (cùng phụ C)
⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA (g-g)
⇒ AH/HC = HB/AH
⇒ AH.AH = HB.HC
⇒ AH² = HB.HC
Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆HAC có:
∠C chung
⇒ ∆ABC ∽ ∆HAC (g-g)
⇒ AC/HC = BC/AC
⇒ AC.AC = HC.BC
b) ∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 3² + 4²
= 25
⇒ BC = 5 (cm)
Do AD là tia phân giác của ∠BAC
⇒ BD/CD = AB/AC
⇒ AB/BD = AC/CD
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
AB/BD = AC/CD = (AB + AC)/(BD + CD) = (3 + 4)/5 = 7/5
Do AB/BD = 7/5
⇒ BD = AB.5/7 = 3.5/7 = 15/7 (cm)
Cho một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng căn phòng lần lượt là 3m và 2m và mặt bên chứa cạnh 3m có đường chéo dài 5m a) tính diện tích mặt sàn căn phòng b) Để sơn xung quanh căn phòng cần trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn biết giá công sơn là 50.000₫ cho mỗi m²
a: S sàn=3*2=6m2
b: Sxq=(3+2)*2*4=40m2
Số tiền phải trả là:
40*50000=2000000(đồng)
Câu hỏi: Cho hình chữ nhật ABCD (AB>AD). Trên cạnh AD,BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho AM=CN.
a)Chứng minh rằng BM // DN.
b)Gọi O là trung điểm của BD. Chứng minh AC,BD,MN đồng quy tại O.
c) Qua O vẽ đường thẳng d vuông góc với BD, d cắt AB tại P, cắt CD tại . Chứng minh tứ giác PBQD là hình thoi.
a: Xét tứ giác AMCN ó
AM//CN
AM=CN
Do đó: AMCN là hình bình hành
b: Vì ABCD là hcn
nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(1)
Vì AMCN là hbh
nên AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường(2)
Từ (1), (2) suy ra AC,BD,MN đồng quy
Giải thích:
Hạ BE⊥DC (E thuộc DC).
Tứ giác ABED có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAB}=\widehat{ADE}=\widehat{BED}=90^0\\AD=AB\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)ABED là hình vuông.
\(\Rightarrow DE=AB=\dfrac{DC}{2};\widehat{BDC}=45^0\) \(\Rightarrow\)E là trung điểm DC.
△BCD có: BE vừa là trung tuyến vừa là đường cao.
\(\Rightarrow\)△BCD cân tại B.
Mà \(\widehat{BDC}=45^0\Rightarrow\)△BCD vuông cân tại B.
\(\Rightarrow BC=BD=a\sqrt{2};DC=BC\sqrt{2}=a\sqrt{2}.\sqrt{2}=2a\)
\(\Rightarrow AB=BE=a\)
\(S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right).BE}{2}=\dfrac{\left(a+2a\right).a}{2}=\dfrac{3a^2}{2}\)
Giúp ạ đang sửa đề cương
Diện tích xung quanh là:
\(2.\left(3+4\right).5=70\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là:
\(3,4=12\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình lăng trụ là:
\(12.5=60\left(cm^3\right)\)
Hình lập phương có diện tích toàn phần là 486cm2
thì có thể tích là
a=căn 486/6=9cm
V=9^3=729cm3
"Hai tam giác cân đồng dạng với nhau khi có góc ở đỉnh bằng nhau" là đúng hay sai?