cho 18,4 g hỗn hợp bột Fe và kl X hóa trị (ll) vào dung dịch HCL ta thu được õxit phải dùng hết 2,24l O2 ( đktc ) a, xđ kl X b, tính tp % theo kl của các chất trog hóa học đầu
cho 18,4 g hỗn hợp bột Fe và kl X hóa trị (ll) vào dung dịch HCL ta thu được õxit phải dùng hết 2,24l O2 ( đktc ) a, xđ kl X b, tính tp % theo kl của các chất trog hóa học đầu
cho vào dung dịch HCl mà cần dùng O2 cái cờ hó gì
Vì sao phải chờ 1 ít vào đầu ống nghiệm đựng thuốc tím khi làm thí nghiệm
cho bạc cacbonat(Ag2CO3) khi nung ở nhiệt đọ cao tạo thành bạc CO2 và O2
nếu khối lượng Ag2CO3 tham gia phản ứng là 27,6 gam hãy:
a)tính khối lượng bạc thu đươc sau phản- ứng
b)tính thể tích mỗi khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và ở điều kiện phòng
PTHH: Ag2CO3=to=>2Ag+CO2+O2
\(n_{Ag_2CO_3}=\frac{27,6}{276}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Ag}=2.n_{Ag_2CO_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Ag}=0,2.108=21,6g\)
\(n_{CO_2}=n_{O_2}=n_{Ag_2CO_3}=0,1mol\)
\(V_{CO_2}=V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Cho hỏi ngu, dân hóa học đừng ném đá, 1 mol ở đk phòng có phải có thể tích bằng 24l không
trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn , Fe ,dung dịch H2SO4và dung dịch HCl.muốn điều chế 1,12 lít hidro ở dktcthif cần dùng kim loại nào và axit nào để có khối lượng cần dùng nhỏ nhất
Khi cho kim loại Al tác dụng với muối đồng sunfat
thu được nhôm sunfat và kim loại đồng
a) viết phương trình phản ứng
b)nếu cho 12,15 gam Al và 1 dung dịch có chứa 5,4 gam đồng sunfat.chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng bao nhiêu
c)lọc bỏ các chất rắn rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan
câu c) các bạn làm cũng được
a) PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu
b) Ta có: \(n_{Al}=\frac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right);\\ n_{CuSO_4}=\frac{5,4}{160}=0,03375\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có: \(\frac{0,45}{2}>\frac{0,03375}{3}\)
=> Al dư, CuSO4 hết nên tính theo \(n_{CuSO_4}\)
=> \(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,03375}{3}=0,0225\left(mol\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,45-0,0225=0,4275\left(mol\right)\)
Khối lượng Al dư:
\(m_{Al\left(dư\right)}=0,4275.27=11,5425\left(g\right)\)
cho 32,4 gam kim loại Al tác dụng 21,504 lít Oxi ở dktc
a) tính khối lượng Al2O3tạo thành
b) tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
Ta có PTHH
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
a) nAl = m/M = 32.4/27=1.2(mol)
nO2 = V/22.4 = 21.504/22.4 =0.96(l)
Lập tỉ lệ :
\(\frac{n_{Al\left(ĐB\right)}}{n_{Al\left(PT\right)}}=\frac{1.2}{4}=0.3\) < \(\frac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\frac{0.96}{3}=0.32\)
=> Sau phản ứng : Al hết và O2 dư
Theo PT => nAl2O3 = 1/2 x nAl =1/2 x 1.2 =0.6(mol)
=> mAl2O3 = n .M = 0.6 x 102=61.2(g)
b) Theo PT => nO2 = 3/4 . nAl = 3/4 x 1.2 =0.9(mol)
=> nO2(dư) = 0.96 - 0.9 =0.06(mol)
=> mO2(dư) = n. M = 0.06 x 32 =1.92(g)
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{1,2}{4}< \frac{0,96}{3}\)
=> Al hết, O2 dư nên tính theo nAl
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.1,2}{4}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2O3 tạo thành:
\(m_{Al_2O_3}=0,6.102=61,2\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.1,2}{2}=0,9\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=0,96-0,9=0,06\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)
cho 8,1 gam Al có chứa 21,5 gam HCl
a)viết phương trình phản úng
b)sau khi phản ứng chất nào còn dư , dư bao nhiêu gam, tính khối lượng AlCl3 sau khi tạo thành.
zúp mình nha hihi
bạn, "có chứa" là sao???
hay là "tác dụng với"
.-.
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{HCl}=\frac{21,5}{36,5}=\frac{43}{73}\left(mol\right)\)
\(\frac{0,3}{2}>\frac{\frac{47}{73}}{6}\)=> Al dư
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\left(\frac{\frac{43}{73}.2}{6}\right)=\frac{227}{2190}mol\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\frac{227}{2190}.27=\frac{2043}{730}g\)
\(n_{AlCl_3}=\frac{2}{6}.n_{HCl}=\frac{2}{6}.\left(\frac{43}{73}\right)=\frac{43}{219}mol\)
\(m_{AlCl_3}=\frac{43}{219}.133,5=\frac{3827}{146}g\)
đốt cháy hoàn toàn 11,5 gam hợp chất A thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam nước biết khi hóa hơi,A có tỉ khối hơi với Hidro là 23
Hỗn hợp A chứa C,H, có thể có O
Đặt CTHH: CxHyOz
\(n_A=\frac{11,5}{46}=0,25mol\)
\(n_C=n_{CO_2}=\frac{22}{44}=0,5mol\)
\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\left(\frac{13,5}{18}\right)=1,5mol\)
Ta có: 0,25.x=0,5=>x=2
0,25.y=1,5=>y=6
\(m_O=46-\left(12.2+1.6\right)=16g\)
\(n_O=\frac{16}{16}=1mol\)
CTHH: C2H6O
trộn 8 gam H với 48 gam Oxi và đốt cháy .hãy tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng sảy ra hoàn toàn .
nH2= 8/2 =4 mol
nO2=48/32 =1,5 mol
pthh: 2H2 + O2\(\rightarrow\) 2H2O
SO SÁNH: nH2 /2 < nO2 /1
suy ra chọn nO2 để tính
theo pthh: nH2O = 1,5*2= 3mol
\(\Rightarrow\) mH2O= 3*18=54g
vậy k.lượng nước tạo thành là 54g
2H2+O2==>2H2O
\(n_{H_2}=\frac{8}{2}=4mol\)
\(n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5mol\)
\(\frac{4}{2}>\frac{1,5}{1}\)=> H2 dư
\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.1,5=3mol\)
\(m_{H_2O}=3.18=54g\)
cho cùng 1 khối lương các loại kim loại Mg,Al,Zn,Fe lần lượt vào dung dịch H2SO4 dư thì thể tích khí hidro thoát ra ở kim loại nào lớn nhất ?
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 +H2\(\uparrow\) (1)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (2)
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (3)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +H2 (4)
Theo 4 phương trình trên, ta thấy
nMg= a/24 mol. theo (1) nH2= a/24 mol
nAl= a/27 mol. theo (2) nH2= a/18mol
nZn= a/65 mol. theo (3) nH2= a/65 mol
nFe= a/56 mol. theo (4) nH2= a/56 mol
Ta thấy nH2 (2) lớn nhất
\(\Rightarrow\) VH2 thoát ra (2) lớn nhất
vậy thể tích khí hiddro thoát ra ở Al là lớn nhất.