Cho 13,5 g Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được FeCl2 và khí H2
a, Viết PTHH
b, Tính thể tích H2 sinh ra
c, Tính khối lượng HCl tham gia P/ứng
Cho 13,5 g Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được FeCl2 và khí H2
a, Viết PTHH
b, Tính thể tích H2 sinh ra
c, Tính khối lượng HCl tham gia P/ứng
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe = \(\frac{13,5}{56}=\frac{27}{112}\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nH2 = nFe = \(\frac{27}{112}\left(mol\right)\)
=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = \(\frac{27}{112}.22,4=5,4\left(l\right)\)
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = \(\frac{27}{112}.2=\frac{27}{56}\left(mol\right)\)
=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = \(\frac{27}{56}\times36,5\approx17,6\left(g\right)\)
a, Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
b, nFeCl2 =\(\frac{27}{112}\)
ta có nH2 =nFeCl2 = \(\frac{27}{112}\)
=> VH2 = 5,4 lít
c,nHCl =2nFe =\(\frac{27}{56}\)
=> mFe = 27 g
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe = 13,556=27112(mol)13,556=27112(mol)
Theo phương trình, nH2 = nFe = 27112(mol)27112(mol)
=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = 27112.22,4=5,4(l)27112.22,4=5,4(l)
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 27112.2=2756(mol)27112.2=2756(mol)
=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = 2756×36,5≈17,6(g)
Đốt cháy 1 tạ than chứa 96% C, còn lại là tạp chất không cháy. Hỏi cần bao nhiêu m3 không khí < đktc> để đốt cháy hết lượng than trên? ( Biết rằng VO2=1/5V không khí)
đổi 1 tạ = 100kg
ta có: mC= 100. 96%=96 (kg)
=> nC= mC : MC= 96 : 12 = 8 (mol)
pt: C + O2 -> CO2
theo pt: 1 1
theo đb: nC= 8 (mol)
=> nO2 = 8 (mol)
=> VO2= 8. 22,4 =179.2 (l)
Mà VO2= 1/5 Vkk
=> Vkk = 896 (l) = 896 dm3 = 0,896 m3
a) 4P + 5O2 -> 2P2O5
b) 2Al+ 3Cl2-> 2AlCl3
c) 2KClO3->2KCl+3O2
d)C2H4+3O2->2CO2+2H2O
a) 4P + 5O2 -> 2PO5 b) 2AL + 3CL2 -> 2ALCL3 c) 2KCLO3 -> 2KCL +3O2 d) C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O
a, 4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5
b, 2Al + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2AlCl3
c, 2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
d, C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O
Không dùng thêm há chất, thuốc thử hãy phân biệt HCl, Ba(OH)2, MgCl2
Phương pháp phân biệt HCl, Ba(OH)2, MgCl2:
* Lấy mỗi chất ra làm mẫu thử:
Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl (axit)
+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ba(OH)2 (bazơ)
+) Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là MgCl2 (muối)
Phương pháp phân biệt HCl, Ba(OH)2, MgCl2:
* Lấy mỗi chất ra làm mẫu thử:
Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl (axit)
+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ba(OH)2 (bazơ)
+) Mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi màu là MgCl2 (muối)
Cho A,B,C,D,E,G,X là những hợp chất vô cơ bào thích hợp nhất trong các phương trình phản ứng sau, hãy thay vào và hoàn thành phương trình phản ứng (kèm theo điều kiện nếu có)
a. A + B\(\rightarrow C\)
b. \(C+CO\rightarrow A+D\)
c.\(A+HCl\rightarrow G+E\)
d.\(C+E\rightarrow A+X\)
e. \(B+E\rightarrow X\)
A: Fe C: Fe2O3
B: O2 D: CO2
E: H2 G: FeCl2 X: H2O
Bạn tự viết và cân bằng PT nha
Điều Kiện pứ: a, nhiệt độ
b, nhiệt độ(pứ khử)
c, đk thường
d, nhiệt độ(pứ khử)
e, nhiệt độ
thả 1 miếng nhôm có khối lluong là 0,5 kg nhiệt độ ban đầula 80 độ c vào cốc nước có thể tích là 0,6lit nhiệt độ ban đầu là 30do c thêm vào cốc nước 0,3 nước sôi .Hoi nhiệt độ cân bằng của hệ vật
đốt cháy 5,4g bột nhôm thì cần bao nhiêu ml khí o2 (dktc)
PTHH:4Al+3O2\(\underrightarrow{t^0}\)2Al2O3
Theo PTHH:108 gam Al cần 67,2 lít O2
Vậy:5,4 gam Al cần 3,36 lít O2
Đổi 3,36 lít = 3360 ml
Do đó:\(V_{O_2}=3360\left(ml\right)\)
PTHH:4Al+3O2t0→t0→2Al2O3
Theo PTHH:108 gam Al cần 67,2 lít O2
Vậy:5,4 gam Al cần 3,36 lít O2
Đổi 3,36 lít = 3360 ml
Do đó:VO2=3360(ml)
bài 6
hãy trình bày cách pha chế:
a)400g dung dịch CuSO4 4%
b)300ml dung dịch NaCl 3M
Bài 6:
a) *) Tính toán:
Ta có: mCuSO4 = \(\dfrac{400\times4}{100}=16\left(gam\right)\)
=> mH2O = \(400 - 16 = 384 (gam)\)
*) Cách pha chế:
- Cân lấy 16 (gam) CuSO4 nguyên chất, cho vào bình có dung tích 500ml
- Rót 384 (gam) nước vào bình , khuấy đều cho đến khi CuSO4 tan hết ta sẽ được 400 (gam) dung dịch CuSO4 4%
b) Tương tự
ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36 gam , đường 204 gam . hãy tính C% của dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên
Khối lượng dung dịch của muối ăn:
mdd=mdm+mct=100+36=136(g)
Nồng độ % của dung dịch muối ăn:
C%=(mct.mdm):100%=(36.136):100%=26,47%
Khối lượng dung dịch đường:
mdd=mdm+mct=100+204=304(g)
Nồng độ % dung dịch đường:
C%=(mct+mdd).100%=(204:304).100%=67,1%
Vậy ...
oxit của 1 phi kim có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1.biết oxit này có tỉ khối hơi đối vơí nitơ bằng 2,286 xác định công thức của oxit
câu hỏi này các bạn ko phải chả lời nữa đâu nhé