mS= 14,4/32=0,45(mol)
S + O2 -to-> SO2
0,45_0,45(mol)
2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
0,3<--------------------0,45(mol)
nO2=nS=0,45(mol)
nKClO3= 2/3 . nO2=2/3 . 0,45=0,3(mol)
=> mKClO3= 122,5. 0,3= 36,75(g)
\(n_S=\dfrac{14,4}{32}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH : \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
0,45 0,45 (mol)
PTHH : \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
0,3 0,45 (mol)
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75\left(g\right)\)
nP= 7,44/31=0,24(mol)
nO2=6,16/22,4=0,275(mol)
PTHH:4 P + 5 O2 -to->2 P2O5
Ta có: 0,24/4 > 0,275/5
=> O2 hết, P dư, tính theo nO2
nP(p.ứ)= 0,275 x 4/5= 0,22(mol)
=>nP(dư)=0,24-0,22=0,02(mol)
=>mP(dư)=0,02.31= 0,62(g)
nP2O5= 2/5 x 0,275= 0,11(mol)
=> mP2O5= 142 x 0,11= 15,62(g)
\(n_P=\dfrac{7,44}{31}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275\left(mol\right)\)
PTHH : \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Ban đầu : 0,24 0,275 (mol)
Phản ứng : 0,22 0,275 0,11 (mol)
Sau phản ứng : 0,02 0 0,11 (mol)
\(m_P=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,11.142=15,62\left(g\right)\)
nHgO=2,17/217=0,01(mol)
nO2=0,112/22,4=0,005(mol)
PTHH: 2 Hg + O2 -to-> 2 HgO
Ta có: 0,01/2 = 0,005
=>P.ứ xảy ra hết.
=> nHg=nHgO=0,01(mol)
=>mHg=0,01.201=2,01(g)
\(n_{HgO}=\dfrac{2,17}{217}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\)
0,01 0,0025 0,005 (mol)
\(m_{Hg}=0,0025.201=0,5025\left(g\right)\)
nFe3O4= 0,1(mol)
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
nFe=3.nFe3O4=3.0,1=0,3(mol)
=> mFe=0,3.56=16,8(g)
nO2=2.nFe3O4=2.0,1=0,2(mol)
=>V(O2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
\(n_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{23,2}{232}\)= 0,1(mol)
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 (mol)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
PTHH: 2KMnO4 ---t--> K2MnO4 + MnO2 + O2nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 molnKMnO4 = 2.nO2 = 0,125.2= 0,25 mol=> mKMnO4 cần nhiệt phân là: 0,25.158 = 39,5g
\(n_{O_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,25 0,125 (mol)
\(m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)
nKClO3=0,1(mol)
PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl +3 O2
0,1_____________0,1______0,15(mol)
a) mKCl=0,1.74,5=7,45(g)
b) V(O2,đktc)=0,15.22,4=3,36(l)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
0,1 0,1 0,15 (mol)
\(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a/ PTHH: 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2
nKCl= 29,8/74,5=0,4(mol)
nKClO3= nKCl=0,4(mol)
=>mKClO3= 0,4.122,5= 49(g)
b) nO2= 3/2. 0,4=0,6(mol)
=> V(O2,đktc)=0,6.22,4=13,44(l)
biết A là 1 oxit của nitơ có phân tử khối là 76 dvC và tỉ số nguyên tử nitơ và oxi là 2:3.B là oxit khác của nitơ ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbon. tìm công thức phân tử của A,B
a) Đặt CTHH: NxOy
Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{2}{3}y\)
14x+16y=76
\(\Leftrightarrow14.\left(\frac{2}{3}y\right)+16.y=76\)
\(\Rightarrow y=3\)\(\Rightarrow x=2\)
CTHH của A: N2O3
Câu CT của B là đề sai
cho biết dvC của 1 oxit lim loại là 160 gam , phần trăm theo khối lượng của kim loại trong oxit là 70% . lập công thức oxit đó
Đặt CTHH: AxOy
\(m_A=\frac{160.70}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=160-112=48\left(g\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
A.x=112
Lập bảng thay thế giá trị ta được x=2; A=56 là thích hợp
CTHH: Fe2O3
Gọi kim loại cần tìm là: B; x là số mol của kim loại cần tìm.
mB = \(\frac{160.70}{100}=112\left(g\right)\)
mO = \(\frac{160.30}{100}=48\left(g\right)\)
=> nO=\(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
n B= 112:MB= x
x | 1 | 2 | 3 |
MB | 112 | 56 | 37,33 |
KL | Loại | Fe | Loại |
Vậy CT là Fe2O3
câu 1
1)chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn : MgO,CuO,BaO,Fe2O3
2)chọn các chất thích hợp để điền vào chỗ chống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a)Ba+H2O----->..........+...........
b)Fe3O4+H2SO4(loãng)------>..........+.......+H2O
c)MxOy+HCl------->..........+H2O
d)Al+HNO3------>........+NaOb+........
câu 2:
1)tổng số hạt proton(P),nơtron(N)và electron(E)của một nguyên tử nguyên tố X là 13.Xác định nguyên tố X
2)cho27,4 g Ba tác dụng với 100 g dung dịch H2SO4 9,8%
a)tính thể tích khí thoát ra(dktc)
b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
câu 3;
cho V lít CO2(dktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M,sau phản ứng thu được 98,5 g kết tủa . tính V?
câu 4
cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1
a)tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí
b)tính thể tích (dktc)của 10,5 g khí A
2) Chọn các chất thích hợp để điền vào chỗ chống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
a) Ba + 2H2O ===> Ba(OH)2 + H2
b) Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) ===> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
c) MxOy + 2yHCl ===> xMCl2y/x + yH2O
d) (5a - 2b)Al + (18a - 6b)HNO3 ===> (5a - 2b)Al(NO3)3 + 3NaOb + (9a - 3b)H2O
Bạn nên tách câu hỏi ra nhé! Không nên đăng 1 phát vài câu này lên!
1) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho các mẫu thử trên vào dung dịch H2SO4 :
+ Nếu dung dịch nào tạo kết tủa màu trắng => BaO
+ Nếu dung dịch thu được có màu xanh lam => CuO
+ Nếu dung dịch thu được có màu nâu đỏ => Fe2O3
+ Còn lại là MgO tạo dung dịch không màu.
PTHH: BaO + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\) + H2O
CuO + H2SO4 ===> CuSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3H2O
MgO + H2SO4 ===> MgSO4 + H2O