phân tích nguyên nhân, thất bại và ý nghĩa của khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài (XVIII)
Tham khảo:
-Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài :
-do sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê
- Trịnh ở đàng ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút điêu tàn. Nông dân cơ cực, phiêu tán vì thế nông dân đã nổi dậy đấu tranh
Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa : các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì diễn ra rời rạc,không liên kết thành 1 phong trào rộng lớn ,do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa 1 cách khốc liệt.
Ý nghĩa lịch sử: phong trào này đã gây cho triều đình Lê
-Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.
- tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức , cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê
-Trịnh chuẩn bị cơ sở cho phong trào tây sơn sau này
Tại sao lại có sự khác biệt giữa nền nông nghiệp giữa hai Đàng?
Fighting! 하려고! Cố lên!
bạn tham khảo nha
Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển, vì:
- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển,...
- Chính quyền chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp như:
+ Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.
=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.
chúc bạn học tốt nha
Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài từ thế kỉ XVI- XVIII.
Các bạn giúp mình với
Tham khảo:
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:
Nông nghiệp | – Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá – Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển: + Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong. + Thủy lợi được củng cố. + Giống cây trồng ngày càng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ. |
Thủ công nghiệp | Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức.. – Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài. – Khai mỏ – một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. – Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải ….. – Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng. |
Thương nghiệp | * Nội thương: ở các thế kỷ XVI – XVIII buôn bán trong nước phát triển: – Chợ làng, chợ huyện… xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán – Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. – Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán …. * Ngoại thương phát triển mạnh. – Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập: + Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng….. + Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản. – Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài. – Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp. |
các nhà bác học của đàng trong nữa sau tk xviii
Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 1737 Trả lời diễn biến tóm tắt hộ mình với
refer
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng nổ ra ở Sơn Tấy, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (quận Hẻo) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang
Tác dụng câu khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
bạn tham khảo nha
-câu khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu:" Lấy của người giàu chia cho người nghèo".
Nét độc đáo đầu tiên của phong trào nông dân Tây Sơn khi khởi phát là khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”. Điều này đã chiếm được cảm tình của dân chúng. Đại đa số nông dân nước ta thời bấy giờ đã bị bần cùng hóa do nhiều chính sách áp bức, bóc lột của các quan lại phong kiến, do chiến tranh kéo dài triền miên. Những bộ tộc miền núi thời ấy cũng bị chia cắt và phân tán bởi các thế lực cường quyền, nạn buôn bán nô lệ nên họ còn sống trong đói khổ, mông muội. Anh em Nhà Tây Sơn chọn vùng miền núi phía Tây phủ Quy Nhơn (tức là toàn bộ vùng Đông Trường Sơn ngày nay) làm căn cứ địa, lấy vùng An Sơn (An Khê ngày nay) làm trung tâm đầu não để tập hợp quần hùng
chúc bạn học tốt nha
(nếu sai thì cho mk xin lỗi nha).
lập bảng niên về những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân đang ngoài XVIII
lập bảng niên về những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân đang ngoài XVIII
REFER
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn |
Nguyễn Dương Hưng | 1737 | Sơn Tây |
Nguyễn Hữu Cầu | 1741-1751 | Đồ Sơn=>Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long=>Thanh Hóa=>Sơn Nam=>Thanh Hóa,Nghệ An |
Hoàng Công Chất | 1739-1769 | Sơn Nam về sau lên Tây Bắc |
Nguyễn Danh Phương | 1740-1751 | Vĩnh Phúc=>Sơn Tây, Tuyên Quang |
Lê Duy Mật | 1738-1770 | Thanh Hóa và Nghệ An |
khởi nghĩa nông dân tây sơn bùng nổ như thế nào?
refer
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.
Tham khảo
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ). - Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo. - Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.
Tham khảo:
- Căn cứ: ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ).
- Chủ trương: lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục các địa phương.