2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 mol
Gọi số mol của Al và Fe trong 11 gam hỗn hợp là x và y mol ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và y = 0,1
Theo tỉ lệ phương trình => nH2SO4 cần dùng = nH2 = 0,4 mol
=> VH2SO4 cần dùng = \(\dfrac{0,4}{2}\)= 0,2 lít
%mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}.100\)= 49,1% => %mFe = 100- 49,1 = 50,9%
ngâm 1 lá Cu vào dd AgNO3 sau phản ứng khối lượng lá Cu tăng 1,52. Tính khối lượng Cu và AgNO3
PTHH : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3) + 2Ag
Gọi số mol Cu phản ứng là x => nAg = 2x
Khối lượng lá Cu tăng = mAg (bám vào) = mCu phản ứng tan ra = 2x.108 - 64x=1,52
=> x =0,01 mol
=> mCu phản ứng = 0,01.64 = 0,64 gam , mAgNO3 phản ứng = 0,02.170= 3,4 gam
PT: \(2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{5,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RCl_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,6}{M_R}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan 5,72g Na2CO3.xH2O trong 44,28g H2O ta được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức hiđrat.
Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.
cho hỗn hợp X gồm fe, AL và một kim loại A có hóa trị 2 , trong hỗn hợp X có tỉ lệ số mol al và số mol fe là 1:3, Chia 43,8 g kim loại X làm 2 phần bằng nhau ; phần 1 cho tác dụng với dung dịch h2so4 1M. khi kim loại tan hết thu đc 12,32 lít khí ,Phần 2 cho tác dụng vs dung dịch NAOH dư thu đc 3,36 lít H2 ,xác định kim loại A (A ko phản ứng đc vs dung dịch NAOH) và tính thể tích dd H2SO4 tối thiểu cần dùng .Các khí đo ở đktc
giúp m vs nha , m cảm ơn !!!
Phần 1:
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(2\right)\)
\(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\left(3\right)\)
Phần 2:
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\left(4\right)\)
Ta có
\(n_{H2\left(4\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_A=21,9-0,1.27-0,3.56=2,4\left(g\right)\)
Phần 1: \(n_{H2}=\frac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(3\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\frac{2,4}{0,1}=24\left(đvC\right)\)
Vậy A là Mg
b)
\(n_{H2SO4}=0,1+0,15+0,3=0,55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,55}{1}=0,55\left(l\right)\)
hòa tan hoàn toàn 10,88g hh A gồm Mg và MgO trong 700ml dd HCl 1M được dd B và 2,688 lít khí(đktc). Thêm 110g dd NaOH 12% vào B, sau p/ứ xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa thu được rồi đem nung kết tủa ngoài không khí đến khối lg không đổi thì thu được a gam chất rắn. tính:
a.Thành phần % theo klg mỗi kim loại trong A
b.Nồng độ dd B
c.giá trị của a.
hòa tan 15,8g hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg và Fe vào 500ml dd HCl 3M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 58,4g hỗn hợp muối khan.
a/ Hỏi 2 kim loại có tan hết ko?
b/ tính V hiđro sinh ra (đktc)
làm ơn giải giúp mik với mik cần gấp
a, kim loại tan hết , axit dư
b, 2Al + 6HCl--> 2AlCl3 + 3H2
Mg+ 2HCl--> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2
Ta có m tăng= 58,4-15,8=42,6 g= mCl PỨ
=> nCl PỨ= 42,6/35,5=1,2 mol= nHCl PỨ
=> nH2= nHCl PỨ /2=0,6 mol
=> V H2= 0,6.22,4=13,44 lít
Hỗn hợp X gồm K và Al . Cho m gam X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. Cho m gam X tác dụng với KOH dư thu được 0,475mol H2. Xácđịnh m
nhúng một thanh sắt vào 50ml dd CuSO4 1M cho đến khi dd hết màu xanh. Hỏi khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bn gam
1) Ngâm 1 lá nhôm trong 60,8 g dung dịch sắt sunfat 20% cho đến khi nhom k tan nữa tính khối lượng nhôm đã phản ứng và nồng độ % của dung dịch đã phản ứng .
2Al + 3FeSO4 => Al2(SO4)3 + 3Fe
M FeSO4 = 56 + 32 + 4.16 = 152 (g/mol)
m FeSO4 = 12,16 (g)
n FeSO4 = \(\dfrac{12,16}{152}\) = 0,08 (mol)
Theo phương trình , n Al = \(\dfrac{2}{3}\) n FeSO4 = \(\dfrac{2}{3}.0,08\) = \(\dfrac{0,16}{3}\) (mol)
=> m Al = \(\dfrac{0,16}{3}.27\) = 1,44 (g)
Theo phương trình , n Fe = n FeSO4 = 0,08 (mol)
=> m Fe = 0,08 . 56 = 4,48 (g)
Theo phương trình , n Al2(SO4)3 = \(\dfrac{1}{3}\) n FeSO4 = \(\dfrac{0,08}{3}\) (mol)
M Al2(SO4)3 = 2.27 + (32+4.16).3 = 342 (g/mol)
=> m Al2(SO4)3 = 342.\(\dfrac{0,08}{3}\) = 9,12 (g)
Có m dd sau phản ứng = m Al + m FeSO4 - m Fe
= 7,2 + 60,8 - 4,48
= 63,52 (g)
=> C% Al2(SO4)3 = \(\dfrac{9,12}{63,52}.100\%\) ≃ 14,36 %