Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

PD
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2021 lúc 19:40


 

Bình luận (3)
HN
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2021 lúc 20:20

Trần Quốc Tuấn

Bình luận (0)
H24
20 tháng 12 2021 lúc 20:20

Vua Trần thánh tông và nhân tông:)

Bình luận (0)
Z2
21 tháng 12 2021 lúc 17:42

Trần Quốc Tuấn

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 12 2021 lúc 10:16

TK

Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Bình luận (0)
NA
18 tháng 12 2021 lúc 10:06

thời nào bạn ???

Bình luận (2)
NH
18 tháng 12 2021 lúc 10:07

tên bài ở trên nha  

👆
Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2021 lúc 21:43

Phiên binh

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
LL
13 tháng 12 2021 lúc 13:39

* Thương nghiệp

-  Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh.

- Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, thu hút người buôn bán khắp các nơi.

-  Việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài cũng được đẩy mạnh qua thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).

 

Thương cảng Vân Đồn xưa

 

 
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
7 tháng 12 2021 lúc 13:53

Theo mình nghĩ gọi là điền trang

Bình luận (0)
NT
7 tháng 12 2021 lúc 13:53

Thái Ấp nhé!

Bình luận (0)
H24
7 tháng 12 2021 lúc 14:01

Đáp án: điền trang.

Điền trang : là ruộng đất tư của quý tộc vương hầu do khai hoang mà có.

Thái ấp: là ruộng đất do vua  cấp hẳn làm bổng lộc.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NG
1 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tham khảo!

 

* Thủ công nghiệp:

- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.

- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.

- Có những công trình thủ công nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh,…

* Thương nghiệp:

- Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước.

- Ở vùng hải đảo và miền biên giới Lý - Tống, chính quyền hai bên cho lập nhiều khu chợ để tập trung nhân dân đến trao đổi, buôn bán.

- Hoạt động giao lưu buôn bán còn diễn ra với nhiều nước Đông Nam Á như: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan,…

- Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập và sầm uất nhất. Do có vị trí tự nhiên thuận lợi cho thuyền bè qua lại và trú đỗ, nằm trên trục hành hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.

Bình luận (1)
DH
1 tháng 12 2021 lúc 22:42
Ruộng công

Có hai bộ phận ruộng công, gồm ruộng đất do triều đình trực tiếp quản lý và ruộng đất công của thôn làng.

Ruộng quốc khố

Ruộng quốc khố, hay quốc khố điền, là ruộng công của triều đình mà hoa lợi thu được dự trữ vào kho của vua để chi dùng cho hoàng cung. Tương tự như thời Lý, người cày cấy trên ruộng của vua gọi là "cảo điền nhi" hay "cảo điền hoành", vốn là người bị tù tội, có địa vị xã hội rất thấp.

Nhà Trần đặt ruộng quốc khố ở Cảo Xã[1]. Ruộng đất này không chiếm số lớn nhưng cũng là nguồn thu nhập đáng kể cho triều đình. Tại đây mỗi hoành nhi cày 3 mẫu, mỗi năm nộp 300 thăng thóc.

Sơn lănghụng tổ tiên dòng họ nhà vua, được giao cho dân trông nom việc tế tự, được miễn tô thuế. Thời Lý, ruộng sơn lăng tập trung ở hương Cổ Pháp (Bắc Ninh), tới thời Trần vẫn duy trì. Các vua Trần được chôn cất ở nhiều nơi nên ruộng sơn lăng cũng rải rác. Các làng Thái Đường, Thâm Động (Thái Bình), Tức Mặc (Nam Định), Yên Sinh (Quảng Ninh), đều có ruộng sơn lăng.

Không chỉ các vua Trần, các quý tộc nhà Trần cũng có ruộng sơn lăng. Những ruộng sơn lăng theo thời gian dù có thu hẹp nhưng vẫn tồn tại đến nhiều đời sau, gọi là tự điền; như ruộng sơn lăng Trần Thủ Độ ở xã Phù Ngự (làng Ngự, Hưng Hà, Thái Bình) duy trì tới năm Chính Hòa nhà Hậu Lê (1680-1705) thu nhỏ lại vẫn còn 9 mẫu[2], ruộng sơn lăng Hoài Đức vương Trần Bà Liệt tới đầu thế kỷ 20 dân địa phương gọi là "Trần triều sơn lăng" và được duy trì đến trước năm 1945 còn khoảng 41 mẫu ghi trong địa bạ làng Trang Liệt (Bắc Ninh)[3].

Tịch điền

Ruộng tịch điền là loại ruộng do triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho triều đình, đã có từ thời Tiền Lê. Sử sách không ghi rõ các vua Trần đặt ruộng tịch điền tại đâu và những người cày ruộng là nô tì, nông nô hay nông dân làng xã.

Ruộng công làng xã quyền. Do nhu cầu tô thuế và điều động nhân lực phục dịch và tuyển lính nên triều đình thường kiểm kê dân số.

Ruộng công làng xã gọi là quan điền hay quan điền bản xã. Sử sách không chép nhiều về chế độ ruộng công làng xã. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào một số tư liệu lịch sử đưa ra một vài kết luận[4]:

Một thời gian dài trong thế kỷ 13 không lập điền bạ. Hương xã có nhiều ruộng công, song việc chi phối quản lý của triều đình chưa chặt chẽ.Ruộng đất công tại các làng xã khác nhau và các dân đinh được phân chia số ruộng không đều nhau, có người không có ruộng cày cấy.Nhà Trần có chế độ tô thuế cho loại ruộng công của làng xã: có 1-2 mẫu thì nộp 1 quan; có 3-4 mẫu thì nộp 2 quan, từ 5 mẫu trở lên nộp 3 quan; tô ruộng mỗi mẫu nộp 100 thăng thóc.

Mức tô thuế khá nặng, hàng năm người dân phải nộp số tiền bằng 1/10 đến 1/5 mẫu ruộng (đối với loại chỉ có 1 mẫu) hoặc từ 1/20 đến 1/10 mẫu ruộng đối với loại 2 mẫu.

Đồn điềnvua ban cho chư hầu, để lấy thu nhập, chi phí vào việc "trai giới" (tắm gội) hoặc có thể hiểu đó là nơi ăn chốn ngủ khi về chầu vua. Theo"Sách Lễ ký, phần Vương chế chép: Các quan ở địa phương khi triều kiến, đều có thang mộc ấp trong kinh kỳ, được coi như các quan trong triều đình". Ở nước ta, vào trước thời Trần thì các hình thức ban cấp bổng lộc theo kiểu đất phong này đã xuất hiện qua từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý. Tên gọi của nó khá phong phú, sau đây là một vài minh chứng cụ thể. Ruộng ấp thang mộc dưới triều Lý đã được ghi nhận qua Đại Việt sử kí toàn thư như sau:"năm kiến gia thứ 14 (1224), các công chúa được chia theo các lộ để làm ấp thang mộc"

 Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

Bình luận (0)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 22:44

Tham khảo:D

*Nông nghiệp:

-Khuyến khích sản xuất,khai hoang mở rộng diện tích

-Lập các làng xã,củng cố đê điều

-Ruộng đất:+Ruộng đất làng xã

                   +Ruộng đất đầu tư phát triển

=>Phục hồi và phát triển

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.



 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
TP
29 tháng 11 2021 lúc 15:08

Tham khảo

3 tầng lớp: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ. - Nông dân.

giai cấp bị trị: Nông dân

Giai cấp thống trị: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ.

 

Bình luận (0)
LL
29 tháng 11 2021 lúc 15:09

tham khảo

 

- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.

- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.

- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.

- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn. 

- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.



 

Bình luận (0)