Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

HT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2017 lúc 8:55

Giao lưu:

\(\left\{\begin{matrix}x>-1\\n\in N\\\left(1+x\right)^n\ge\left(1+nx\right)\end{matrix}\right.\)(I)

-khi n=0 ta có 1=1 vẫn đúng => đúng với mọi n là số không âm {sao đề loại n=0 đi nhỉ}

-với x>-1 => 1+x> 0

vói x=0 ta có 1^n>=1 hiển nhiên đúng

{Ta cần c/m với mọi x khác 0 và x>-1}

C/M: Bằng quy nạp

với n=1 ta có: (1+x)>=(1+x) hiển nhiên.

G/s: (I) đúng với n=k tức là (1+x)^k>=(1+kx)

Ta cần c/m (I) đúng với (k+1)

với n=(k+1) ta có \(\left(1+x\right)^{k+1}\ge\left[1+\left(k+1\right)x\right]\)(*)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1+x\right)^k\ge1+kx+x\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1+kx\right)\ge1+kx+x\)

\(\Leftrightarrow\left(1+kx\right)+x+kx^2\ge1+kx+x\Leftrightarrow kx^2\ge0\)(**)

Mọi phép biến đổi là tương đương (**) đúng => (*) đúng

=> dpcm.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2017 lúc 8:35

Giao lưu:

\(\left\{\begin{matrix}x>-1\\n\in N\\\left(1+x\right)^n\ge1+nx\end{matrix}\right.\) (I)

\(x>-1\Rightarrow\left(1+x\right)>1\Rightarrow\left(1+x\right)^n>1voi\forall n\in N\)

với x=0 1^n>=1 luôn đúng ta cần c/m với x khác 0

\(\left\{\begin{matrix}n=1\Rightarrow\left(1+x\right)^1\ge\left(1+x\right)...\left\{dung\right\}\\n=2\Rightarrow\left(1+x\right)^2\ge\left(1+2x\right)...\left\{dung\right\}\\n=2\Rightarrow\left(1+x\right)^3\ge\left(1+3x\right)...\left\{dung\right\}\end{matrix}\right.\)

C/m bằng phản chứng:

Giả /sủ từ giá trị (k+1) nào đó ta có điều ngược lại (*)

Nghĩa là: khi n đủ lớn BĐT (I) không đúng nữa. và chỉ đúng đến (n=k)(**)

Như vậy coi (**) đúng và ta chứng minh (*) là sai .

với n=k ta có: \(\left(1+x\right)^k\ge\left(1+kx\right)\) (1) theo (*)

vói n=(k+1) ta có theo (**)

\(\left(1+x\right)^{k+1}\le\left[1+\left(k+1\right)x\right]\Leftrightarrow\left(1+x\right)\left(1+x\right)^k\le\left[1+kx+x\right]\)(2)

chia hai vế (2) cho [(1+x)>0 {do x>-1}] BĐT không đổi

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(1+x\right)^k\le\frac{\left[\left(1+kx\right)+x\right]}{1+x}\) từ (1)=> \(\frac{1+kx+x}{x+1}\ge\left(1+x\right)^k\ge\left(1+kx\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(1+kx\right)+x}{x+1}\ge\left(1+kx\right)\Leftrightarrow\left(1+kx\right)+x\ge\left(1+kx\right)+x+kx^2\)(3)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left[\left(1+kx\right)+x\right]-\left[\left(1+kx\right)+x\right]\ge kx^2\)\(\Leftrightarrow0\ge kx^2\) (***)

{(***) đúng chỉ khi x=0 ta đang xét x khác 0} vậy (***) sai => (*) sai

ĐIều giả sử sai--> không tồn tại giá trị (k+1) --> làm BĐT đổi chiều:

=> đpcm

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
TC
30 tháng 4 2016 lúc 15:15

Nối B với N ta có:

Vì AN/AC=1/2

Tương tụ như AN=1/2AC

Suy ra:AN=NC(1)

Từ (1) suy ra:BN là đường trung tuyến

Ta được trung tuyến AD và BN cắt nhau tại P

Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác ta được

\(\Rightarrow\)AP=2/3AD(2)

Từ(2) ta suy ra được AE=1/3 AD

Vậy AE=1/3AD(dpcm)

 

Bình luận (0)
TN
3 tháng 5 2016 lúc 19:51

Nói B với N ta có :
Vì AN/AC=1/2

Tương tự như AN=1/2AC

Suy ra: AN=NC(1)

Từ (1) suy ra : BN là đường trung tuyến 

Ta được trung tuyến AD và BN cắt nhau tại P

Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác ta được => AP=2/3AD(2)

Từ(2) ta suy ra được AE=1/3 AD.

Vậy AE=1/3AD(dpcm)

Bình luận (0)
LN
4 tháng 5 2016 lúc 10:44

ok nha

Bình luận (0)
NN
9 tháng 7 2016 lúc 19:14

????????lolang

Bình luận (0)
PM
9 tháng 7 2016 lúc 19:23

Mk k bt nxnhonhung

Bình luận (0)
VL
9 tháng 7 2016 lúc 19:27

vì cảm biến là yếu tố quyết định hình dạng của bức ảnh

mỗi v mà mn cx ko hiểu ( mik cx ko hiểu luôn)

Bình luận (1)