Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x^2}=a\ge0\\\sqrt[3]{y^2}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
\(P=\sqrt{a^3+a^2b}+\sqrt[]{b^3+ab^2}=\sqrt[]{a^2\left(a+b\right)}+\sqrt[]{b^2\left(a+b\right)}\)
\(=\left(a+b\right)\sqrt[]{a+b}=\sqrt[]{\left(a+b\right)^3}\)
\(Q=2\sqrt[]{\left(a+b\right)^3}\)
Hiển nhiên \(Q>P>0\)
À hồi này nó ko hiển thị, giờ mới thấy.
\(f\left(a\right)=\dfrac{a^{\dfrac{2}{3}}\left(a^{-\dfrac{2}{3}}-a^{\dfrac{1}{3}}\right)}{a^{\dfrac{1}{8}}\left(a^{\dfrac{3}{8}}-a^{-\dfrac{1}{8}}\right)}=\dfrac{a^{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{3}}-a^{\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}}}{a^{\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{8}}-a^{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}}}=\dfrac{1-a}{a^{\dfrac{1}{2}}-1}=\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}{\sqrt{a}-1}=-1-\sqrt{a}\)
Giờ thay \(a=2019^{2020}\) vào là được
Cho a,b,c>0 thỏa mãn \(a^2=b^2+c^2\). CMR
a) \(a^m>b^m+c^m\) nếu m>2
b) \(a^m< b^m+c^m\) nếu m<2
Sử dụng tính đơn điệu của hàm mũ: hàm \(y=a^x\) nghịch biến khi \(0< a< 1\) và đồng biến khi \(a>1\)
\(a^2=b^2+c^2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< \dfrac{b}{a}< 1\\0< \dfrac{c}{a}< 1\end{matrix}\right.\) nên các hàm \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^x\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^x\) đều nghịch biến
Xét: \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}=\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m\) \(\)
- Khi \(m>2\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{c}{a}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{b}{a}\right)^m+\left(\dfrac{c}{a}\right)^m< \left(\dfrac{b}{a}\right)^2+\left(\dfrac{c}{a}\right)^2=1\)
Hay \(\dfrac{b^m+c^m}{a^m}< 1\) \(\Rightarrow a^m>b^m+c^m\)
Câu b c/m tương tự, \(m< 2\) thì \(\left(\dfrac{b}{a}\right)^m>\left(\dfrac{b}{a}\right)^2...\)
Cho biểu thức \(f\left(x\right)=5^{\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}}\), với x>0. Biết rằng f(1).f(2)...f(2020) = \(5^{\dfrac{m}{n}}\) với m, n là các số nguyên dương và phân số m/n tối giản. Chứng minh m-n^2 = -1
\(\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2+\left(x+1\right)^2+x^2\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2\left(x+1\right)^2+2x^2+2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1}{\left(x^2+x\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x^2+x\right)^2}}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+x}\)
\(=1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)...f\left(2020\right)=5^{1+1-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}}\)
\(=5^{2021-\dfrac{1}{2021}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2021-\dfrac{1}{2021}=\dfrac{2021^2-1}{2021}\)
\(\Rightarrow m-n^2=2021^2-1-2021^2=-1\)
Có tất cả bao biêu bộ ba số thực (x,y,z) thỏa mãn đồng thời các điều kiện dưới đây \(2^{\sqrt[3]{x^2}}.4^{\sqrt[3]{y^2}}.16^{\sqrt[3]{z^2}}=128\) và \(\left(xy^2+z^4\right)^2=4+\left(xy^2-z^4\right)^2\)
Pt đầu tương đương: \(\sqrt[3]{x^2}+2\sqrt[3]{y^2}+4\sqrt[3]{z^2}=7\)
Pt 2 tương đương:
\(\left(xy^2+z^4\right)^2-\left(xy^2-z^4\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow4xy^2z^4=4\)
\(\Leftrightarrow xy^2z^4=1\) (1)
Quay lại pt đầu, áp dụng AM-GM:
\(7=\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{y^2}+\sqrt[3]{y^2}+\sqrt[3]{z^2}+\sqrt[3]{z^2}+\sqrt[3]{z^2}+\sqrt[3]{z}\ge7\sqrt[7]{\sqrt[3]{x^2}.\sqrt[3]{y^4}.\sqrt[3]{z^8}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[21]{x^2y^4z^8}\le1\)
\(\Leftrightarrow x^2y^4z^8\le1\)
\(\Rightarrow\left|xy^2z^4\right|\le1\Rightarrow xy^2z^4\le1\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=y^2=z^2\\xy^2z^4=1\\x>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\pm1\\z=\pm1\end{matrix}\right.\)
Các bộ thỏa mãn là: \(\left(1;1;1\right);\left(1;1;-1\right);\left(1;-1;1\right);\left(1;-1;-1\right)\)
Biểu thức thu gọn của \(P=\dfrac{a^{\dfrac{1}{3}}\sqrt{b}+b^{\dfrac{1}{3}}\sqrt{a}}{\sqrt[6]{a}+\sqrt[6]{b}}-\sqrt[3]{ab}\) là
\(P=\dfrac{a^{\dfrac{1}{3}}\cdot\sqrt{b}+b^{\dfrac{1}{3}}\cdot\sqrt{a}}{\sqrt[6]{a}+\sqrt[6]{b}}-\sqrt[3]{ab}\)
\(=\dfrac{a^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{2}}+b^{\dfrac{1}{3}}\cdot a^{\dfrac{1}{2}}}{a^{\dfrac{1}{6}}+b^{\dfrac{1}{6}}}-a^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\dfrac{a^{\dfrac{2}{6}}\cdot b^{\dfrac{3}{6}}+a^{\dfrac{3}{6}}\cdot b^{\dfrac{2}{6}}}{a^{\dfrac{1}{6}}+b^{\dfrac{1}{6}}}-a^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\dfrac{a^{\dfrac{2}{6}}\cdot b^{\dfrac{2}{6}}\left(a^{\dfrac{1}{6}}+b^{\dfrac{1}{6}}\right)}{a^{\dfrac{1}{6}}+b^{\dfrac{1}{6}}}-a^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\)
\(=a^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}-a^{\dfrac{1}{3}}\cdot b^{\dfrac{1}{3}}\)
=0
RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC SAU:
Gợi ý: Dùng hằng đẳng thức để rút gọn nhanh hơn (nhưng cũng phải biến đổi rõ ràng ra rồi mới ra hằng đẳng thức chứ ko đc làm nhanh bằng cách ghi hằng đẳng thức ngay!)
`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`
`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`
`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`
`=a-b`
`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`
`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`
`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`
`=a-b^2`
Biết biểu thức √ x 3 √ x 2 4 √ x 3 ( x > 0 ) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn nhé.
1) De huong ung phong trao the duc the thao o tinh A, 7 van dong vien M,N,P,Q,X,Y va Z tham gia va dung thanh 1 hang ngang o vach xuat phat. Biet rang : M dung ke phai Z, Z dung o vi tri thu tu ben phai cua P, Q dung giua N va Y, P dung o vi tri thu 3 ben trai cua N. Neu co 3 van dong vien dung ben phai N thi do la nhung van dong vien nao
A. P, Q va Y
B. M,Y va Z
C, M,Q va Z
D. M,X va Z