Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC. Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB, AC theo thứ tự D, E. Chứng minh rằng DE = BD + CE
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC. Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB, AC theo thứ tự D, E. Chứng minh rằng DE = BD + CE
Cho tam giác đều ABC. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF.
Chứng minh rằng \(\Delta DEF\) là tam giác đều ?
Ta có AB = BC = CA, AD = BE = CF
nên AB - AD = BC - BE = CA - CF hay BD = CE = AF.
\(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)
Xét hai tam giác ADF và BED có:
BD = AF (cmt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)
BE = AD (gt)
Vậy: \(\Delta ADF=\Delta BED\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\) DF = DE (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác EBD và FCE có:
BD = CE (cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
BE = CF (gt)
Vậy: \(\Delta EBD=\Delta FCE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\) DE = EF (hai cạnh tương ứng)
Do đó DF = DE = EF. Vậy \(\Delta DEF\) là tam giác đều.
Trả lời bởi Hải Ngân
Cho hình bs.3
Góc ADB có số đo bằng :
(A) \(20^0\) (B) \(25^0\)
(C) \(30^0\) (D) \(35^0\)
Hãy chọn phương án đúng ?
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi M là một điểm nẳm trên đường tròn, tính số đo góc AMB
(h.141)\(\Delta AOM\) cân \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}=\widehat{M1}\)
\(\Delta BOM\) cân \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=\widehat{M2}\)
Suy ra \(\widehat{M1}+\widehat{M2}=\widehat{A}+\widehat{B}\)do đó
\(\widehat{AMB}=\widehat{A}+\widehat{B}\).Ta lại có:
\(\widehat{AMB}+\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\) nên
\(\widehat{AMB}=90^0\)
Trả lời bởi Thảo Phương
Chứng minh rằng tam giác ABC vẽ trên giấy kẻ ô vuông (h.62) là tam giác nhọn ?
Giả sử độ dài mỗi ô vuông nhỏ là 1
Đường chéo mỗi ô vuông là Căn 2.
Độ dài các cạnh AB, AC, BC lần lượt là: ( căn 13) , 3 căn 2, 5
Ta thấy 3 cạnh không bằng nhau nên không phải tam giác đều.
Thử định lý pytago đảo không đúng nên không phải tam giác vuông.
So sánh tỉ lện giữ cách cạnh đều nhỏ hơn 2. Nên trong tam giác không có góc tù. Vậy tam giác là tam giác nhọn
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Tính số đo góc ADB ?
Ta có hình vẽ:
Ta có: tam giác ABC vuông cân tại A
=> góc ABC = 450
Ta có: góc ABC + góc ABD = 1800
hay 450 + góc ABD = 1800
=> góc ABD = 1800 - 450 = 1350
Ta có: góc DAB + góc ABD + góc ADB = 1800
hay góc DAB + góc ADB + 1350 = 1800
=> góc DAB + góc ADB = 450
Ta có: BD = BA => tam giác BDA cân
=> góc DAB = góc ADB = 450 /2 = 2205'
Trả lời bởi Trương Hồng HạnhCho hình bs.4.
Chứng minh rằng :
a) C, O, D thẳng hàng
b) BC = AD
a) Các tam giác cân AOD , BOC có góc đáy bằng nhau nên góc ở đỉnh bằng nhau: \(\widehat{AOD}\) = \(\widehat{BOC}\) . Ta lại có : góc AOD + góc BOD = 180o nên\(\widehat{BOC}\) + \(\widehat{BOD}\) = 180o
Vậy C ,O ,D thẳng hàng
b) Xét tam giác BOC = tam giác AOD (g.c.g)
=> BC = AD (2.c.t.ư)
Trả lời bởi Mai Hà Chi
Cho tam giác ABC vuông tại A, \(\widehat{B}=30^0\)
Chứng minh rằng \(AC=\dfrac{1}{2}BC\)
Kẻ D sao cho A là trung điểm của CD . Tam giác BCD có đường cao BA (gt) và trung tuyến BA nên tam giác BDC cân ở B mà có góc C = 60 độ ( C= 90 - B= 90-30= 60)
Do đó tam giác BDC đều nên BC = CD mà AC= 1/2 CD( A là tđ CD) nên AC= 1/2 BC (đpcm)
Cho tam giác cân ABC có \(\widehat{A}=100^0\). Trên cạnh BC lấy các điểm D và E sao cho BD = BA , CE = CA
Tính số đo góc DAE ?
Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A
\(\widehat{A}\) = 100o
=> \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) = 20o (Vì tổng các góc trong 1 \(\Delta\) luôn bằng 180o)
* Vì: BA = BD (gt)
=> \(\Delta\)BAD cân tại B.
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{B}+B\widehat{DA}=180^O\)
\(\widehat{BAD}+40^{O^{ }}+\widehat{BD}A=180^O\)
\(B\widehat{AD}+\widehat{BDA}=180^{O^{ }}-40^O=120^O\)
Mà \(\Delta\)ABD cân
=> \(\widehat{A}\)= \(\widehat{BDA}\) = 70o
* Vì AC = CE (gt)
=> \(\Delta\)ACE cân tại C.
Ta có: \(\widehat{EAC}+\widehat{C}+\widehat{CEA}=180^O\)
\(\widehat{EAC}+40^O+\widehat{CEA}=180^O\)
\(\widehat{EAC}+\widehat{CEA}=180^O-40^O=140^O\)
Mà \(\Delta\)ACE cân
=> \(\widehat{EAC}=\widehat{CEA}=70^O\)
* Xét \(\Delta\)AED có: \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=70^O\)
Áp dụng định lý tổng các góc trong 1 \(\Delta\) bằng 180o, ta có:
\(\widehat{DAE}+\widehat{ADE}+\widehat{DEA}=180^O\)
\(\widehat{DAE}+70^O+70^O=180^O\)
\(\widehat{DAE}=180^O-70^{O^{ }}-70^O\)
\(\widehat{DAE}=40^O\)
Trả lời bởi Khánh Hạ
Đặt đề toán theo hình 61. Sau đó vẽ lại hình theo để toán rồi đo góc DAE ?
Đặt đề : Vẽ tam giác đều ABC . Vẽ tam giác ABD vuông cân tại B(D và C nằm khác phía đối với AB)
Vẽ tam giác ACE vuông cân tại C ( E và B nằm khác phía đối với AC )
Đo góc DAE = 150o
Trả lời bởi Mai Hà Chi
Ta có hình vẽ:
Ta có: BI là pg góc B
=> góc DBI = góc IBC
Mà góc DIB = góc IBC (DE // BC)
=> góc DBI = góc DIB
=> tam giác BDI cân
=> BD = DI
Ta có: CI là phân giác góc C
=> góc ECI = góc ICB
Mà góc EIC = góc ICB (DE // BC)
=> góc ECI = góc EIC
=> tam giác CEI cân
=> CE = IE
Ta có: BD = DI; CE = IE
=> BD + CE = DI + IE
hay BD + CE = DE
hay DE = BD + CE
Trả lời bởi Trương Hồng Hạnh