Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

SK

Tính giá trị của các biểu thức sau với \(\left|a\right|=1,5;b=-0,75\)

\(M=a+2ab-b\)

\(N=a:2-2:b\)

\(P=\left(-2\right):a^2-b.\dfrac{2}{3}\)

LV
5 tháng 7 2017 lúc 20:21

\(|a| = 1,5 \) \(\Rightarrow a=1,5\) hoặc \(a=−1,5\)

* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :

M = 0 ; N = \(3\dfrac{5}{12}\) ; \(P=\dfrac{7}{18}\)

* Với a = 1,5 và b = −0,75 ta có :

\(M=1\dfrac{1}{2};N=1\dfrac{11}{12};P=\dfrac{7}{18}\)

Bình luận (7)
ND
31 tháng 8 2017 lúc 22:21

Ta có : |a|=1,5 \(\Rightarrow\)a=1,5 hoặc -1,5

Nếu a=1,5 và b=-0,75 thì :

M=1,5+2.1,5.(-0,75)-(-0,75)

M=1,5+3.(-0,75)+0,75

M=1,5+(-2,25)+0,75

M=(-0,75)+0,75

M=0

N=1,5:2-2:(-0,75)

N=3/4-(-8/3)

N=3/4

P=(-2):\(1,5^2\)-(-0,75).2/3

P=(-2):2,25-(-1/2)

P=(-8/9)+1/2

P=-7/18

Nếu a=-1,5 và b=-0,75 thì :

M=(-1,5)+2.1,5.(-0,75)-(-0,75)

M=(-1,5)+3.(-0,75)+0,75

M=(-1,5)+(-2,25)+0,75

M=(-3,75)+0,75

M=-2

N=(-1,5):2-2:(-0,75)

N=(-3/4)-(-8/3)

N=(-3/4)+8/3

N=23/12

P=(-2):\(\left(-1,5\right)^2\)-(-0,75).2/3

P=(-2):2,25-(-1/2)

P=(-8/9)+1/2

P=-7/18

Bình luận (0)
HD
19 tháng 9 2018 lúc 20:17

Vì |a| = 1,5 nên a = 1,5 hoặc a = -1,5

Với a = 1,5; b = -0,75. Ta có:

M = 1,5 + 2.1,5( - 0,75) – (-0,75) = 1,5 + ( -2,25) + 0,75 = 0

N = 1,5 : 2 -2 : ( -0,75)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (1,5)2 — (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Với a = -1,5; b = -0,75 ta có:

M = - 1,5 + 2.(-1,5) ( - 0,75) – (-0,75) = - 1,5 + ( 2,25) + 0,75 = 1,5

N = - 1,5 : 2 - 2 : ( -0,75) =

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

P = (-2) : (-1,5)2 — (-0,75).(2/3)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
VT
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
BB
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết