3cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) là : \(\dfrac{-3}{5}\); \(\dfrac{3}{-5}\); và -0, 6
vẽ trục biểu diễn :
Ta có:
\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{3}{-5}=-\dfrac{3}{5}\)
Trục số:
3 cách viết:
-3/5; -0.6 ; -0 3/5
3cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) là : \(\dfrac{-3}{5}\); \(\dfrac{3}{-5}\); và -0, 6
vẽ trục biểu diễn :
Ta có:
\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{3}{-5}=-\dfrac{3}{5}\)
Trục số:
3 cách viết:
-3/5; -0.6 ; -0 3/5
bạn hãy nêu 3 cách viết của số hữu tỉ -3/5 và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
1. nêu 3 cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
nêu 3 cách viết của số hữu tỉ -3/5 và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
help me please
Cho x,y là các số hữu tỉ thỏa mãn \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)và xy=60
Tính\(\left|x+2y\right|\)
Thế nào là số hữu tỉ dương ? Số hữu tỉ âm ?
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?
Chứng tỏ rằng số nghịch đảo của một số hữu tỉ âm cũng là một số hữu tỉ âm ?
Biết x,y là các số hữu tỉ thỏa mãn\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)và xy=112
Tính \(\left|2x+y\right|\)
Tìm số hữu tỉ x:
a) /x+\(\dfrac{1}{3}\)/-4=-1
b) 1\(\dfrac{3}{4}.x+1\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{5}\)
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ổ cột bên phải để được khẳng định đúng :
1. là số có thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. | |
A. Nếu a là số thực | 2. thì a được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn. |
B . Số vô tỉ | 3. là số có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. |
4. thì a là số vô tỉ. |