Em có thể hỏi bạn Trần Hữu Tuyển. Cô đã chữa cho bạn ấy đề này rồi
Đề ở Diện châu khó thật. Mk nghi Sao làm vậy thôi
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Em có thể hỏi bạn Trần Hữu Tuyển. Cô đã chữa cho bạn ấy đề này rồi
Đề ở Diện châu khó thật. Mk nghi Sao làm vậy thôi
Cho 200g dd X chứa HCl, H2SO4 loãng phản ứng vừa đủ với 8,42g. Hỗn hợp Y chứa Na2O,MgO, Fe3O4 thì sinh ra 22,62g muối. Mặt khác nếu trung hoà 200g dd X trên thì cần 190ml dd Z chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Tính C% mỗi axit có trong dd X biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
_Ai giải giúp e vs ạ, e cần gấp. Do giáo viên lớp e giảng bài ko hỉu nên giờ thành ra như z đây
Giúp mik vs ạ
Nhờ các thầy cô xem lại đề kiểm tra số 1 - Chương 1 Hóa học lớp 9:
Câu trắc nghiệm số 3: là đáp án D chứ không phải A. Vì đáp án A là Cu (mà Cu không phản ứng với H2SO4 loãng). Còn đáp án D là CuO (CuO là oxit bazơ nên phản ứng được với H2SO4 loãng tạo thành dung dịch CuSO4 màu xanh lam).
Kính nhờ các thầy cô kiểm tra lại giúp.
Câu 3: Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển đổi hóa học sau:
a. Mg MgO MgCl2 Mg(OH)2 MgSO4
b. Zn(OH)2 ZnO ZnSO4 ZnCl2
Cho các chất sau: CuO, Mg(OH)2, N2O5, Mg, H2SO4 . Viết các phương trình hóa học điều chế muối MgSO4.
Lớp 9
Viết các phương trình chuyển hóa học thực hiện chuỗi hóa học sau:
1. FeS2 --> SO2 --> H2SO4 --> BaSO4
2. CaCO2 --> CaO --> Ca(OH)2 --> CO2
3. S --> SO2 --> H2SO3 --> Na2SO3 --> SO2 --> SO3 --> H2SO4
4. S --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 --> CuSO4
5. Ca --> CaO --> CaCO3 --> CaO --> Ca(OH)2 --> CaCO3
6. Na --> Na2O --> NaOH --> Na2SO3 --> Na2SO4
Nhận biết các chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: barium oxide (BaO), dinitrogen pentoxide (N2O5), iron (II) oxide (FeO), potassium oxide (K2O).
Cho các chất đựng riêng biệt trong các lọ Mg(NO3)2, FeCl3, AlCl3.
Hãy nhận biết các chất trên và viết phương trình hóa học.
Câu 16: Cho một lượng sắt vào 150 ml dung dịch H2SO4 loãng. Phản ứng xong thu được 6,72 lít khí ở đkxc. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng và khối lượng muối thu được sau phản ứng.