Bài 3. Tính chất hóa học của axit

SK

Có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:

a) Phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.

b) Phương pháp vật lí.

(Biết rằng đồng không tác dụng với axit HCl và axit H2SO4 loãng)

LV
11 tháng 5 2017 lúc 11:37

Bài giải:

a) Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân. Giả sử có m gam Fe. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt là:

%Fe = . 100%

Suy ra: %Cu = 100% - %Fe

b) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng , lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết), lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên giấy lọc, làm khô và cân. Chất rắn đó là Cu. Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là:

%Cu = . 100%

Suy ra: %Fe = 100% - %Cu

Bình luận (3)
TD
24 tháng 5 2017 lúc 19:50

a ) Ngâm hỗn hợp bột sắt và bột đồng và dung dịch axit clo hiđric loãng ( ta lấy dư ) , đợi cho đến khi khí hiđrô ngừng thoát ra ( đến khi bột sắt phản ứng hết ) . Ta lọc lấy chất rắn còn lại , rửa nhiều lần trên giấy lọc ; sau đso làn khô và cân lên .

Ta có : \(\%m_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{m_{hh}}.100\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{m_{Cu}}{10}.100\%\) ( 1 )

Từ ( 1 ) suy ra : \(\%m_{Fe}=100\%-m_{Cu}\)

b ) Ta dùng nam châm ( nam châm được bọc nilon mỏng , nhỏ ) . Chà nhiều lần vào hỗn hợp bột sắt và bột đồng để lấy bột sắt .

Ta có : \(\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{m_{hh}}.100\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{10}.100\%\)

Từ ( 1 ) suy ra : \(\%m_{Cu}=100\%-m_{Fe}\)

Mình mới học lớp 8 và đang nghiên cứu hóa 9 nên có gì sai thì các bạn góp ý nha !!!

Bình luận (0)
DT
13 tháng 7 2017 lúc 21:50

a) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Cu và Fe trong dung dịch HCl dư. Phản ứng xong, lọc lấy chất rắn, rửa nhiều lần trên giấy lọc. Làm khô chất rắn đó là bột Cu, cân, giả sử được 7,2g. Suy ra trong hỗn hợp có 72%, còn lại 28% là Fe. Phương trình phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

Cu + HCl → không phản ứng.

b) Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần trên hỗn hợp bột ta cũng thu được 2,8g bột Fe.

Bình luận (0)
DN
12 tháng 9 2017 lúc 20:08

ha

Bình luận (0)
HL
17 tháng 11 2017 lúc 21:27

a) Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân. Giả sử có m gam Fe. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt là:

%Fe = \(\dfrac{m}{10}\) . 100%

Suy ra: %Cu = 100% - %Fe

b) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng , lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết), lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên giấy lọc, làm khô và cân. Chất rắn đó là Cu. Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là:

%Cu = \(\dfrac{m}{10}\) . 100%

Suy ra: %Fe = 100% - %Cu



Bình luận (0)
NA
29 tháng 8 2018 lúc 9:35

a)Phương pháp hóa học

Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng Lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết), lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên giấy lọc, sấy khô và cân.Chất rắn đó là Cu. Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là:

%Cu = [mCu/10] . 100%

=> %Fe = 100% - %Cu

b)Phương pháp vật lí

Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân. Giả sử có m gam Fe. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt là:

%Fe =[mFe/10] . 100%

=>%Cu = 100% - %Fe

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
T9
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết