Cho tam giác ABC vuông tại B, có AB =1, AC = căn3. Chứng minh vectơ (2AB −AC ) vuông góc với vectơ ( AB + AC)
Bài 1: Giải phương trình sau: \(x^2-3x+1=-\frac{\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^4+x^2+1}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. G là trọng tâm tam giác ABC. Tính độ dài cạnh AB biết cạnh AC=a, và góc giữa hai véctơ \(\overrightarrow{GB}\) và \(\overrightarrow{GD}\) nhỏ nhất.
Cho tam giác ABC có góc C=90,BC=3cm,CA=4cm.Tia phân giác BK của góc ABC{K thuộc CA};từ K kẻ KE vuông góc AB tại E .
Chứng minh
a. tia bc cắt EK tại M.So sánh KM và KE
bCE song song MA
giúp mk với mk đg cần gấp
Cho ^xOy; trên tia Ox lấy điểm A; trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Vẽ đường tròn tâm A; Tâm B cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại M; N nằm trong ^xOy
a) Cm: Tam giác OMA= Tam giác OMB
b) Cm: NA=NB
c) Cm: 3 điểm O; M; N thẳng hàng
d) Cm: ^AMN=^BMN
e) Cm: MN là tia phân giác của ^AMB
Cho Tam giác ABC cân tại A , A> 90 độ . Tia CI là tia phân giác của tam giác của tam giác ABC , đường thẳng vuông góc với CI tại I cắt AC , BC lần lượt tại E và F. CMinh BC. AE = AC. BF
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC).Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: tam giác ACE đồng dạng tam giác ADB. Từ đó duy ra AE.AC = AB.AD
b) Chứng minh: góc ADE = góc ABC
c) AH cắt BC tại F.Chứng minh DB là tia phân giác của góc EDF
d) Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh: AI^2 = BC^2/4 + AH.AF
B1: Cho (O) đường kính AB. Đường thẳng đi qua trung điểm E của OB và vuông góc OB cắt đường tròn ở M và N. Kẻ dây NC//AB. Gọi F là trung điểm NC
a) Tứ giác OFNE là hình chữ nhật
b) AB đi qua trung điểm MF
Ai đi qua đi lại có nhìn thấy thì giúp mk bài này nhá. Thanh kiu trc. Nhanh nhé. Mk cần gấp trong sáng nay 😉😚😄
Cho tam giác ABC có Â=90°,AH là đường cao,BD là tia phân giác (D€AC),AH giao BD tại E,I là trung điểm của ED
Cmr góc BIH= góc BCA
giúp mik vs,mik cảm ơn
Cho tam giác ABC cân có góc A=45 độ; AB=AC. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường BC tại M. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN=BM. CMR:
a, Góc AMC= góc BAC
b, Tam giác ABM= tam giác CAN
c, Tam giác MNC vuông cân ở C