Bài 6: Tam giác cân

NH

Cho △MNP cân tại P. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của PM,PN. Kẻ PH⊥MN. Chứng minh PH⊥EF.

NT
28 tháng 2 2020 lúc 16:27

Ta có: PM=PN(\(\Delta\)MNP cân tại P)

\(PE=EM=\frac{PM}{2}\)(E là trung điểm của PM)

\(PF=FN=\frac{PN}{2}\)(F là trung điểm của PN)

nên PE=EM=PF=FN

Xét \(\Delta\)PEF có PE=PF(cmt)

nên \(\Delta\)PEF cân tại P(định nghĩa tam giác cân)

\(\Rightarrow\widehat{PEF}=\frac{180^0-\widehat{P}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong \(\Delta\)PEF cân tại P)(1)

Ta có: \(\Delta\)PMN cân tại P(gt)

\(\Rightarrow\widehat{PMN}=\frac{180^0-\widehat{P}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong \(\Delta\)PMN cân tại P)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{PEF}=\widehat{PMN}\)

\(\widehat{PEF}\)\(\widehat{PMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên EF//MN(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: EF//MN(cmt)

PH\(\perp\)MN(gt)

Do đó: PH\(\perp\)EF(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
LL
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
RC
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
HK
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết