Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

NT

Biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:

38. √(38-12√5)                               59. √(6+√35)
60.  √(7-3√5)                                  61. √(23+3√5)
62. √(7-√33)                                   63. √(8+√55)
64. √(8-√35)               Giải chi tiết giùm mình với, mình cảm ơn!

NT
1 tháng 7 2021 lúc 17:59

60) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2}\)

59) \(\sqrt{6+\sqrt{35}}=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{35}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{14}+\sqrt{10}}{2}\)

61) \(\sqrt{23+3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{46+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)

62) \(\sqrt{7-\sqrt{33}}=\dfrac{\sqrt{14-2\sqrt{33}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-\sqrt{6}}{2}\)

63) \(\sqrt{8+\sqrt{55}}=\dfrac{\sqrt{16+2\sqrt{55}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}+\sqrt{10}}{2}\)

 

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết