Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

AH

Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu :

1) \(5-2\sqrt{6}\)

2) \(8+2\sqrt{15}\)

3) \(10-2\sqrt{21}\)

4) \(21+6\sqrt{6}\)

5) \(14+8\sqrt{3}\)

6) \(36-12\sqrt{5}\)

7) \(25+4\sqrt{6}\)

8) \(98-16\sqrt{3}\)

MP
31 tháng 8 2017 lúc 12:01

1) \(5-2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\)

2) \(8+2\sqrt{15}=\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2\)

3) \(10-2\sqrt{21}=\left(\sqrt{7}\right)^2-2\sqrt{7}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2\)

4) \(21+6\sqrt{6}=\left(\sqrt{18}\right)^2+2.\sqrt{18}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{18}+\sqrt{3}\right)^2\)

5) \(14+8\sqrt{3}=\left(\sqrt{8}\right)^2+2.\sqrt{8}.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(\sqrt{8}+\sqrt{6}\right)^2\)

6) \(36-12\sqrt{5}=\left(\sqrt{30}\right)^2-2.\sqrt{30}.\sqrt{6}+\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(\sqrt{30}-\sqrt{6}\right)^2\)

7) \(25+4\sqrt{6}=\left(\sqrt{24}\right)^2+2\sqrt{24}.1+1^2=\left(\sqrt{24}+1\right)^2\)

8) \(98-16\sqrt{3}=\left(\sqrt{96}\right)^2-2\sqrt{96}.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(\sqrt{96}-\sqrt{2}\right)^2\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
AV
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
AS
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết