Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ bị mất nhãn sau : H2SO4, HCl, Na2CO3, BaCl2, NaOH, Zn (OH)2, Ca (OH)2
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) CaO, CaCO3; b) CaO, MgO.
Viết phương trình hóa học
Na2O, MgO, MgCo3 hãy nhận biết chất rắn đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học
có 5 lọ mất nhãn , mỗi lọ đựng một dung dịch không màu :KOH; Ba(OH)2; K2SO4; H2SO4; KCl; HCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất đựng trong lọ
1) Chỉ dùng nước và dung dịch H2SO4 hãy phân biệt 5 chất bột sau: BaCl2, AgCl, CaCl2, K2CO3, CaCO3
2) Hãy phân biệt 3 chất bột sau bằng phương pháp hóa học: bột vàng, bột sắt, bột đồng
có 6 lọ không nhãn mỗi lọ đựng 1 dd không màu: KOH; Ba(OH)2; K2SO4; H2SO4; KCl; HCl bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Mọi người giúp mình với ạ
1 Có 4 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào để nhận biết được dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học? Viết các phương trình hóa học.
2 Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ
a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên.
Câu 27: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3
Câu 28: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan là
A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit
B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit
C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit
D. Tác dụng với oxit axit và axit
Câu 29: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 30: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH
Câu 34: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Muối NaCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3
Câu 36: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:
A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3.
C. KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl
Câu 37: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:
A. Na2O và H2O B. Na2O và CO2 C. Na và H2O D. NaOH và HCl
Câu 38: Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
A. CO2, Na2O B. CO2, SO2 C. SO2, K2O D. SO2, BaO
Câu 39: Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein:
A. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2
C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Câu 234: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất:
A. HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C. Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2
Câu 40: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
A. CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B. CO2, P2O5, KOH, CuCl2
C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl
Phân biệt và viết phương trình của các chất sau CaO, CaCO3 ,CaSO4 ,Ca(OH)2
Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng A. phenolphtalein. B. nhiệt phân. C. CO2. D. HCl.