Violympic toán 9

KN
Xem chi tiết
NT
14 tháng 12 2023 lúc 20:05

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot10=6^2=36\)

=>BH=36/10=3,6(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(S_{HAB}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HB=\dfrac{1}{2}\cdot4,8\cdot3,6=8,64\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
NQ
14 tháng 12 2023 lúc 20:01

a) Để tính độ dài đường cao \(AH\) và số đo \(\angle B\), chúng ta có thể sử dụng các quy tắc trong tam giác vuông.

 

Chúng ta biết rằng trong tam giác vuông, độ dài của đường cao \(AH\) từ đỉnh vuông \(A\) xuống cạnh huyền \(BC\) có thể được tính bằng công thức:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times BC\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[AH = \frac{1}{2} \times 10 \, \text{cm} = 5 \, \text{cm}\]

 

Số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính bằng cách sử dụng hàm tan trong tam giác vuông:

 

\[\tan B = \frac{AH}{AB}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{AH}{AB}\right)\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[\tan B = \frac{5}{6}\]

 

\[\angle B = \arctan\left(\frac{5}{6}\right)\]

 

Bạn có thể sử dụng máy tính để tính toán giá trị chính xác của \(\angle B\).

 

b) Để tính diện tích tam giác \(AHB\), chúng ta sử dụng công thức diện tích tam giác:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times \text{độ dài } AH \times \text{độ dài } AB\]

 

Trong trường hợp này:

 

\[S_{AHB} = \frac{1}{2} \times 5 \, \text{cm} \times 6 \, \text{cm} = 15 \, \text{cm}^2\]

 

Vậy, độ dài của đường cao \(AH\) là \(5 \, \text{cm}\), số đo của góc \(\angle B\) có thể được tính, và diện tích tam giác \(AHB\) là \(15 \, \text{cm}^2\).

Bình luận (0)
NQ
14 tháng 12 2023 lúc 20:02

loading...

Bình luận (1)
PD
Xem chi tiết
NT
10 tháng 12 2023 lúc 14:47

IV

1:

ĐKXĐ: \(x\in R\)

 \(3\sqrt{x^2-3x+5}+2\left(x+1\right)\left(x-4\right)=9\)

=>\(3\sqrt{x^2-3x+5}+2\left(x^2-3x-4\right)=9\)

=>\(3\sqrt{x^2-3x+5}+2\left(x^2-3x+5-9\right)=9\)

=>\(2\left(x^2-3x+5\right)+3\sqrt{x^2-3x+5}-27=0\)

=>\(2\left(x^2-3x+5\right)+9\sqrt{x^2-3x+5}-6\sqrt{x^2-3x+5}-27=0\)

=>\(\sqrt{x^2-3x+5}\left(2\sqrt{x^2-3x+5}+9\right)-3\left(2\sqrt{x^2-3x+5}+9\right)=0\)

=>\(\left(2\sqrt{x^2-3x+5}+9\right)\left(\sqrt{x^2-3x+5}-3\right)=0\)

=>\(\sqrt{x^2-3x+5}-3=0\)

=>\(\sqrt{x^2-3x+5}=3\)

=>\(x^2-3x+5=9\)

=>\(x^2-3x-4=0\)

=>(x-4)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
AD
8 tháng 12 2023 lúc 12:39

chess competition come back
hihi

Bình luận (0)
3P
8 tháng 12 2023 lúc 13:01

Easy 😏

Bình luận (1)
PT
8 tháng 12 2023 lúc 17:26

đăng kí kiểu j ạ

Bình luận (4)
LT
Xem chi tiết
NT
6 tháng 12 2023 lúc 23:51

loading...

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DQ
29 tháng 12 2023 lúc 20:05

chịu

 

Bình luận (0)
DT
29 tháng 12 2023 lúc 20:08

Không biết thì đừng trả lời

Bình luận (0)
DT
29 tháng 12 2023 lúc 20:10

Không biết thì thôi

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
MA
3 tháng 12 2023 lúc 18:37

Háo hức quá anh

Bình luận (0)
PT
3 tháng 12 2023 lúc 18:40

sự kiện hay quá

mà lại đúng môn tủ nè

Bình luận (1)
DT
3 tháng 12 2023 lúc 18:41

Hồi hộp , căng thẳg

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
QL
20 tháng 11 2023 lúc 19:38

Em chỉ cần vào đường link và ấn tham gia đội, xong tham gia giải là đã đăng kí thành công nhé!

Bình luận (0)
HM
20 tháng 11 2023 lúc 21:15

Mọi người tham gia cùng anh và BQL HOC24 nhé!

Bình luận (0)
DT
20 tháng 11 2023 lúc 15:29

Tham gia kiểu gì ạ

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
18 tháng 11 2023 lúc 18:40

a: ABCD là hình chữ nhật

=>\(BD^2=BA^2+BC^2\)

=>\(BD^2=5^2+12^2=169\)

=>BD=13(cm)

b: Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

=>\(AH\cdot13=5\cdot12=60\)

=>\(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

c: \(\widehat{HDK}+\widehat{HBC}=90^0\)(ΔBDC vuông tại C)

\(\widehat{HIB}+\widehat{HBI}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)

mà \(\widehat{HBC}=\widehat{HBI}\left(I\in BC\right)\)

nên \(\widehat{HDK}=\widehat{HIB}\)

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔHIB vuông tại H có

\(\widehat{HDK}=\widehat{HIB}\)

Do đó: ΔHDK đồng dạng với ΔHIB

=>\(\dfrac{HD}{HI}=\dfrac{HK}{HB}\)

=>\(HD\cdot HB=HK\cdot HI\)(1)

Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HD\cdot HB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH^2=HK\cdot HI\)

Bình luận (0)