Mn ơi, giúp mik làm Câu 2 vs:
Mn ơi, giúp mik làm Câu 2 vs:
Câu 1
(1) từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
(2) từ ghép chính phụ
(3) từ ghép đẳng lập
(4) phân nghĩa
(5) hợp nghĩa
Câu 2
từ ghép chính phụ: áo lặn, bình hơi, đáy biển, cá biển, cá vẹt, cá bướm, cá đuối, vàng xám, đen nhạt, cá heo, tròn xoe
từ ghép đẳng lập: mờ ảo, màu sắc, to lớn, dẹt mỏng
(Mình có lẻ thiếu hoặc sai ở câu 2)
Từ Ghép chính phụ có tính chất gi ?
- Có tiếng chính và tiếng phụ
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập có tính chất gì ?
Tham khảo:
Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó. Ví dụ từ ghép đẳng lập: Yêu thương, tươi tốt, áo quần, sách vở, bàn ghế, tươi trẻ, trầm bổng……
Nghĩa của các tiếng tạo ra bình đẳng với nhau
- Viết đoạn văn 6-8 câu chủ đề tình yêu quê hương đất nước có sử dụng ít nhất 1 từ láy hoàn toàn và 1 từ láy bộ phận (gạch chân và chú thích)
Thu hút có phải là từ láy không ?
viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) nôi dung về quê hương đất nước, trong đó có sử dụng ít nhất 5 từ láy
nhanh nha, mk cần gấp lắm mk
Tham khảo:
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn ràng lên những câu hò, câu hát vang trời. Khi mùa lúa đang còn xanh xanh thì nhìn thật tuyệt hòa tan vào bầu trời thăm thẳm.Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về vai trò của gia đình đối với trẻ
em và có sử dụng từ láy.
Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu), nội dung tùy chọn, trong đoạn văn đó, em có dùng ít nhất hai từ láy vừa học (Các từ láy là các ví dụ trong SGK Ngữ Văn lớp 7/41,42)
Cho biết các câu sau đây mắc lỗi gì trong việc sử dụng quan hệ từ? Hãy chữa lại
a, Trái đất này là chúng ta
b, Bởi vì Dế Mèn trêu chị Cốc thì Dế Choắt bị chị Cốc trừng phạt oan uổng
c, Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi
d, Qua tác phẩm Bức tranh của em gái tôi cho ta một bài học: con người sống cần có sự bao dung, nhân hậu
giải thích nghĩa các từ sau:lễ độ,cảnh cáo,quằn quại,hối hận
Em tham khảo một số khái niệm dưới đây:
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác, thể hiện sự tôn trọng quý mến của mình đối với người khác.
Cảnh cáo là hình phạt chính trong hệ thống hình phạt được quy định tại Bộ luật hình sự, áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức được miễn hình phạt.
Quằn quại là hành động vặn cong mình vì quá đau đớn.
Hối hận là sự tiếc nuối và đau lòng day dứt vì nhận ra điều lầm lỗi của mình.
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác, thể hiện sự tôn trọng quý mến của mình đối với người khác
Cảnh cáo là báo trước cho biết việc nguy cấp có thể sẽ xảy ra
quằn quaị vặn mình, vật vã vì quá đau đớn
hối hận lấy làm tiếc và cảm thấy đau khổ day dứt khi nhận ra điều lầm lỗi của mình
Lễ độ: cách cư sử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
Cảnh cáo: một hình thức xử phạt vi phạm khi một người nào đó khi bị vi phạm kỉ luật, làm sai nguyên tắc, quy tắc hay yêu cầu ở mức có thể sửa sai.
Quằn quại: vặn mình, vật vã vì quá đau đớn
Hối hận: một cảm xúc phiền não khi một cá nhân tỏ ra hối tiếc với những hành động mà mình đã làm trong quá khứ và được xem là xấu hổ, đau đớn, ...