viết tên 3 đồng bằng , 3 dãy núi và 3 con sông của châu Âu
Kể tên các đồng bằng lớn và các dãy núi chính ở Châu Âu
Tham khảo:
- Tên các đồng bằng lớn ở châu Âu là: đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuyp, đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp.
- Tên các dãy núi chính ở châu Âu là : dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy Ư-ran, dãy Ban-căng, dãy Cac-pat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.
Refer
<> Đồng bằng:
- Tên các đồng bằng lớn ở châu Âu là: đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuyp, đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp.
<> các dãy núi chính ở Châu Âu
– Các dãy núi chính: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy Ư-ran, dãy Ban-căng, dãy Cac-pat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.
Dựa vào hình 1.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên và xác định các đồng bằng, các dãy núi chính ở châu Âu.
- Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình đồng bằng và miền núi ở châu Âu.
- Kể tên và xác định các đồng bằng, các dãy núi chính ở châu Âu:
+ Đồng bằng Tây Âu; Bắc Âu; Đông Âu nằm ở phía đông và trung tâm.
+ Núi già Xcan-đi-na-vi; U-ran: nằm ở phía bắc và vùng trung tâm
+ Núi trẻ: Pi-rê-nê; An-pơ; Cac-pat; Ban-căng, nằm ở phía nam.
- Đặc điểm các khu vực địa hình đồng bằng và miền núi ở châu Âu:
+ Đồng bằng: tạo thành một dải, đồng bằng Đông Âu là lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.
+ Núi già: chạy theo hướng bắc-nam.
+ Núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam. Đỉnh En-brut là đỉnh núi cao nhất châu Âu (cao 5642 m).
Câu 1: Kể tên các dãy núi; các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung?
Câu 2: Kể tên các sơn nguyên đá vôi? Các sơn nguyên đá bazan của nước ta ?
Câu 3. Kể tên 2 đồng bằng châu thổ của nước ta? 2 đồng bằng này được phù sa sông nào bồi đắp?
Câu 4. Kể tên? hướng gió thổi? thời gian hoạt động? tính chất của 2 loại gió mùa của nước ta?
Câu 5. Trình bày đặc điểm của 3 loại đất chính của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có nhóm đất nào?
Câu 6. Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có những hệ sinh thái nào?
Câu 7. Đặc điểm địa hình, khí hậu, của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ? của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở miền núi, lũ lụt ở miền đồng bằng và rét đậm, rét hại ở
miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ?
Câu 9. Nguyên nhân gây nên kiểu thời tiết khô – nóng vào đầu mùa hạ; lũ lụt vào Thu – Đông ở Bắc Trung Bộ?
Câu 10. So sánh sự khác nhau về địa hình, Khí hậu của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Câu 11. Những khó khăn (lớn nhất) về tự nhiên đối với phát triển KT- XH ở vùng đồng bằng của 2 miền?
( Miền Bắc - đông bắc Bắc Bộ và miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ).
help với
Câu 1:
- Các dãy núi ở Việt Nam bao gồm: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn, dãy Annamite, dãy Ba Vì, dãy Sông Hồng, dãy Đá Hành, dãy Đá Lĩnh, dãy Đá Voi, dãy Núi Chúa, dãy Núi Cốc, dãy Núi Phú Sĩ, dãy Núi Thái Sơn, dãy Núi Vân Sơn, dãy Núi Vọng Phu, dãy Núi Yên Tử.
- Các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Đà, sông Sông Cái, sông Mê Kông.
Câu 2:
- Các sơn nguyên đá vôi ở Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá vôi Đồng Văn, sơn nguyên đá vôi Hà Giang, sơn nguyên đá vôi Cao Bằng, sơn nguyên đá vôi Phú Thọ, sơn nguyên đá vôi Ninh Bình.
- Các sơn nguyên đá bazan của Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá bazan Tây Bắc, sơn nguyên đá bazan Đông Bắc, sơn nguyên đá bazan Trung Bộ.
Câu 3:
- Hai đồng bằng châu thổ của Việt Nam là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Hồng được phù sa sông Hồng bồi đắp, đồng bằng sông Cửu Long được phù sa sông Mê Kông bồi đắp.
Đọc thông tin và quan sát hình 1.1, hãy:
- Kể tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu.
- Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu.
Tham khảo
* Các dãy núi và các đồng bằng lớn của châu Âu:
- Các dãy núi chính: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy U-ran, dãy Ban-căng, dãy Cac-pat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.
- Các đồng bằng lớn: đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuyp, đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp.
* Đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu
- Gồm 2 khu vực địa hình chính:
+ Khu vực đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích và phân bố chủ yếu ở phía đông với đặc điểm là một miền đồi lượn sóng thoải, xen kẽ vùng đất thấp hoặc thung lũng rộng.
+ Khu vực miền núi:
Núi già: ở phía Bắc và vùng trung tâm, chủ yếu là núi trung bình và núi thấp với những đỉnh tròn, sườn thoải.
Núi trẻ: ở phía nam chủ yếu là các dãy núi trẻ có độ cao trung bình, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1,5 % diện tích lãnh thổ. Điển hình là dãy An-pơ cao đồ sộ nhất châu Âu.
1. Dãy núi nào sau đây là ranh giới giữa châu Á và châu Âu ?
A.Hi-ma-lay-a
B.U-ran
C.Côn Luân
D. Thiên Sơn.
2.Đồng bang nào sau đây rộng lớn nhất châu Á ?
A.Đồng bằng Tây Xi-bia
B.Đồng bằng Hoa Bắc
C.Đồng bằng sông Cửu Long
D.Đồng bằng An Hằng.
3.Nguồn khoáng sản có trữ luợng lớn bacnhất ở châu Á ?
A.dấu mo và khidot
B.đồng
C.sắt
D.crom
4.Ở châu Á,dầu mỏ tập trung nhiểu ở
A.khu vực Tây Nam Á
B.khu vực Đông Á
C.khu vực Tây Nam Á
D.khu vực Bắc Á
5.Sự phân hóa khíhậu của châu Á theo chiều bắc nam chủ yếu do
A.dạng hinh khối của lãnh thổ.
B.länh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
C.ảnh hưởng mạnh mẽ của Thái Binh Dương.
D.ành hưởng của dãy núi.sơn nguyên đồ so.
6.Khíhậu châu Á phân hóa theo chiều đông-tây chủ yếu là do
A.địa hình có độ cao lớn.
B.länh thổ kéo dài chiều Bắc- Nam.
C.länh thô rấtrộng và ảnh hưởng của bức chắn địa hinh
Xác định vị trí và nêu được tên các đồng bằng lớn và các dãy núi chính ở Châu Âu
Các Đồng Bằng Lớn ở Châu Âu:
Đồng bằng Đông Âu (East European Plain):
Vị trí: Kéo dài từ phía đông của Ba Lan và các nước Baltic (Estonia, Latvia, Lithuania) về phía đông, qua Nga, đến chân dãy núi Ural. Đây là đồng bằng lớn nhất châu Âu, bao phủ một phần lớn lãnh thổ phía đông của lục địa.
Đặc điểm: Địa hình tương đối bằng phẳng, rộng lớn, với nhiều sông ngòi và hồ.
Đồng bằng Bắc Âu (North European Plain):
Vị trí: Trải dài từ phía bắc nước Pháp về phía đông, qua Bỉ, Hà Lan, Đức, Ba Lan và các nước vùng Baltic (tương tự như phía bắc của đồng bằng Đông Âu, nhưng phân tách rõ rệt).
Đặc điểm: Đồng bằng thấp, bằng phẳng, với nhiều sông và hồ, là vùng tập trung nhiều khu đô thị lớn và khu vực nông nghiệp phát triển.
Đồng bằng Hungary (Hungarian Plain):
Vị trí: Nằm trong lòng chảo Carpathian, chủ yếu thuộc Hungary và một phần của các nước lân cận như Serbia, Romania, Slovakia.
Đặc điểm: Đồng bằng màu mỡ, có nền nông nghiệp phát triển.
Đồng bằng Lombardy (Lombard Plain):
Vị trí: Nằm ở phía bắc nước Ý, được bao bọc bởi dãy Alps ở phía bắc và dãy Apennine ở phía nam.
Đặc điểm: Đồng bằng màu mỡ, được hình thành bởi phù sa của sông Po và các sông nhánh, là trung tâm nông nghiệp quan trọng của Ý.
Các Dãy Núi Chính ở Châu Âu:
Dãy Alps:
Vị trí: Dãy núi lớn và cao nhất châu Âu, chạy theo hình vòng cung qua nhiều quốc gia như Pháp, Thụy Sĩ, Ý, Áo, Đức và Slovenia.
Đặc điểm: Đỉnh núi cao, có nhiều sông băng, thung lũng sâu và cảnh quan hùng vĩ, là điểm đến du lịch nổi tiếng.
Dãy Pyrenees:
Vị trí: Tạo thành biên giới tự nhiên giữa Pháp và Tây Ban Nha, kéo dài từ Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải.
Đặc điểm: Dãy núi có địa hình hiểm trở, là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Dãy Carpathian:
Vị trí: Tạo thành một vòng cung lớn ở Đông Âu, trải dài qua Slovakia, Ba Lan, Ukraine, Romania và Serbia.
Đặc điểm: Dãy núi có nhiều đỉnh núi thấp hơn so với Alps, có rừng và các vùng đồng cỏ rộng lớn.
Dãy Ural:
Vị trí: Tạo thành ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á, chạy dọc theo lãnh thổ Nga từ bắc xuống nam.
Đặc điểm: Dãy núi có nhiều khoáng sản, là một trong những khu vực công nghiệp quan trọng của Nga.
Dãy Caucasus:
Vị trí: Nằm ở phía đông nam châu Âu, giữa Biển Đen và Biển Caspi, bao gồm các quốc gia như Nga, Georgia, Azerbaijan và Armenia.
Đặc điểm: Dãy núi cao, có đỉnh Elbrus (cao nhất châu Âu), có nhiều sông băng và núi lửa.
Dãy Apennine:
Vị trí: Chạy dọc theo chiều dài bán đảo Ý, tạo thành "xương sống" của nước Ý.
Đặc điểm: Dãy núi có nhiều đỉnh thấp và trung bình, là khu vực có nhiều hoạt động địa chất như động đất và núi lửa.
Dãy Scandinavian:
Vị trí: Kéo dài từ Na Uy đến Thụy Điển, ở Bắc Âu.
Đặc điểm: Dãy núi có nhiều vịnh hẹp (fjord), hồ và sông băng.
1. Kể tên 5 dãy núi, 5 dòng sông, 5 đồng bằng, 5 sơn nguyên, 3 cao nguyên ở châu Á dựa vào lược đồ H1.2 trang 5.
2. Nêu sự khác biệt giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.
3. Viết báo cáo về 1 thiên tai xãy ra ở châu Á (bão, lũ lụt, động đất, núi lửa) trong đó nêu rõ : ngày, tháng, năm xảy ra, địa điểm xảy ra, những thiệt hại đã biết? (được tham khảo từ internet)
Tham khảo:
Câu 2:
- Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :
+ Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á
+ Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á
+ Đặc điểm:
- Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể
- Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều
- Các khí hậu lục địa:
+ Phân bố vùng nội địa: Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa
Phân bố ở khu vực Tây Nam Á: Nhiệt đới khô
+ Đặc điểm:
- Mùa đông khô và lanh
- Mùa hạ khô và nóng
* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa...
I. TRẮC NGHIỆM
1. Diện tích phần đất liền của Châu Á là bao nhiêu?
2. Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?
3. Đồng bằng Ấn- Hằng phân bố ở phía nào của châu Á?
4. Châu Á tiếp giáp với mấy đại dương ? Kể tên.
5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các sông nào ?
6. Châu Á tiếp giáp với mấy châu lục ? kể tên.
7. Ở Châu Á có những kiểu khí hậu phổ biến nào?
8. Từ Bắc xuống Nam Châu Á có mấy đới khí hậu?
9. Đới khí hậu cực và cận cực phân bố ở phía nào của Châu Á?
10. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
11. Quốc gia nào có số dân đông nhất Châu Á ?
12. Dân cư khu vực Đông Á thuộc chủng tộc nào?
13. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do đâu?
14. Quốc gia nào hiện nay có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh?
15. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?
16. Quốc gia nào là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày đặc điểm sông ngòi của các khu vực Châu Á
Câu 2: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?
Câu 3: Những thành tựu về nền công nghiệp và dịch vụ của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào?
Câu 4: Dựa vào tập bản đồ địa lí 8 …..
Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?
Tên Là Hymalaya
C4:
Châu Á tiếp giáp với các đại duơng :
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương
+ Phía Nam giáp Ấn Độ Dương
C1:Phần tự luận:
Tham Khảo:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. + Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
Quan sát lược đồ 51.1, cho biết tên các đồng bằng lớn và các dãy núi chính ở châu Âu.
- Các đồng bằng lớn: đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuyp, đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp.
- Các dãy núi chính ở châu Âu: dãy Xcan-đi-na-vi, dãy An-pơ, dãy Ư-ran, dãy Ban-căng, dãy Cac-pat, dãy An-pơ Đi-ma-rich, dãy A-pen-nin, dãy Py-rê-nê.