Những câu hỏi liên quan
SC
Xem chi tiết
H24
29 tháng 8 2021 lúc 21:48

Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác

Bình luận (0)
H24
29 tháng 8 2021 lúc 21:48

Tham khảo

Nghĩa gốc là nghĩa vốn có của từ ngay từ khi xuất hiện, từ đó làm nảy sinh ra nghĩa khác

Bình luận (0)
TT
29 tháng 8 2021 lúc 21:48

Nghĩa gốc là nghĩa vốn có của từ ngay từ khi xuất hiện, từ đó làm nảy sinh ra nghĩa khác. Nghĩa được nảy sinh ra từ một nghĩa nào đó được gọi là nghĩa chuyển. - Nghĩa chính – nghĩa phụ: Đây  tên gọi theo quan điểm đồng đại. Nghĩa chính là nghĩa được người ta nghĩ đến đầu tiên khi đọc hoặc nghe thấy một từ

Bình luận (2)
CV
Xem chi tiết

Đáp án :

Là con gái ( nhìn tên là biết )

# Hok tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
2 tháng 6 2021 lúc 20:59

con gái vì đó đâu phải mặt bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

là nũ, tên con gái cơ mà !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
NG
23 tháng 10 2018 lúc 19:02

gool dịch sinh ra để chùi đít a

Bình luận (0)
H24
23 tháng 10 2018 lúc 19:06

mình vào dịch mà nó không ra thông cảm nhá

Bình luận (0)
PT
24 tháng 10 2018 lúc 7:06

shakti: lắc

Study well !!

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PT
17 tháng 10 2018 lúc 7:39

ng nước nào bạn?

Bình luận (0)
SN
17 tháng 10 2018 lúc 17:20

hình như là nước nga thì phải

Bình luận (0)
H24
26 tháng 10 2018 lúc 20:49

Hình như đó ko phải là 1 thứ tiếng. Thường thì những chữ cái đó chỉ có trong tiếng việt,anh,hán việt,.....và thường không xen kẽ số

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
TH
13 tháng 1 2018 lúc 16:33

1. Công thức tính tam giác thường

Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của chiều cao hạ từ định với độ dài cạnh đối diện của đỉnh đó

S(ABC) = 1/2*a*h

Với a là chiều dài cạnh đáy ở hình phía dưới là cạnh BC
h là chiều cao hạ từ đỉnh xuống cạnh đáy, ở hình dưới là AH

Thông thường chúng ta sẽ có 2 trường hợp là chiều cao nằm phía trong của tam giác giống như trường hợp sau:

S(ABC) = 1/2*BC*AH =1/2*6*7 =21 cm^2
 

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều


Ngoài ra với tam giác với chiều ca hạ xuống cạnh đáy nằm ngoài chúng ta cũng tính tương tự

S(B) = 1/2 * 4 * 7 = 14 cm^2
 

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều


2. Tính diện tích tam giác vuông

Cũng có thể áp dụng công thức tính diện tích thường cho diễn tích tam giác vuông chiều cao chính là 1 trong 2 cạnh góc vuông và cạnh đáy là cạnh còn lại. Khi đó chúng ta sẽ có

S(ABC) = 1/2* AB * BC = 1/2 * 6 * 8 =24 cm^2
 

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều



3. Diện tích tam giác khi biết 3 cạnh a b c

Nếu bạn muốn tính diện tích tam giác khi biết độ dài của 3 cạnh thì chúng ta sẽ sử dụng công thức Heron đã được chứng mình:

 

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều


Với p = (a +b +c)/2

Hay chúng ta cũng có thể biết lại bằng công thức

 

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều


a, b, c lần lượt là độ dài của 3 cạnh tam giác

4. Tính diện tích tam giác theo sin

Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của 2 cạnh kề nhân với sin của góc được tạo bởi 2 cạnh đó
 

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều



Với những bài toán chưa cho đủ các thông số các bạn cần phải tìm những thông số để đưa về những công thức trên đây để tính dịch tích tam giác nhé. Ngoài ra có một số công thức khác nữa

5. Diện tích tam giác đều

Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau, vì thế chúng ta có thể dễ dàng áp dụng định lý Heron để suy ra
 

Các công thức tính diện tích tam giác: thường, vuông, cân, đều

Với a là độ dài cạnh của tam giác đều

Bình luận (0)
NN
13 tháng 1 2018 lúc 16:33

TỔNG HỢP CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC: THƯỜNG, VUÔNG, CÂN, ĐỀU

Để dễ hình dung hơn, Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn các bạn cách tính diện tích hình tam giác theo thứ tự từ tổng quan, phổ biến tới chi tiết để các bạn dễ hình dung hơn nhé.

* Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác Thường Trong Toán Học

- Diễn giải: Diện tích tam giác thường được tính bằng cách nhân chiều cao với độ dài đáy, sau đó tất cả chia cho 2. Nói cách khác, diện tích tam giác thường sẽ bằng 1/2 tích của chiều cao và chiều dài cạnh đáy của tam giác.

- Công thức tính diện tích tam giác thường: S = (A X H)/ 2

Trong đó:

+ a: Chiều dài đáy tam giác (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác tùy theo quy đặt của người tính)
+ h: Chiều cao của tam giác, ứng với phần đáy chiếu lên (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy, đồng thời vuông góc với đáy của một tam giác).

- Công thức suy ra: H= (Sx2)/ A hoặc a= (Sx2)/ H

- Ví dụ: Cho một hình tam giác ABC, trong đó có chiều cao nối từ đỉnh Ảnh xuống đáy BC bằng 3, chiều dài đáy BC bằng 6. Tính diện tích tam giác thường ABC? (Đơn vị tính: cm)

cach tinh dien h tam giac

Đáp án: Gọi a =6 và h=3.

Suy ra S = (a x h)/ 2 = (6x3)/2 hoặc 1/2 x (6x3) = 9 cm

* Chú Ý: Trường hợp không cho cạnh đáy hoặc chiều cao, mà cho trước diện tích và cạnh còn lại, các bạn hãy áp dụng công thức suy ra ở trên để tính toán.

* Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác Vuông Trong Toán Học

- Diễn giải: Công thức tính diện tích tam giác vuông tương tự với cách tính diện tích tam giác thường, đó là bằng1/2 tích của chiều cao với chiều dài đáy. Mặc dù vậy hình tam giác vuông sẽ khác biệt hơn so với tam giác thường do thể hiện rõ chiều cao và chiều dài cạnh đáy, và bạn không cần vẽ thêm để tính chiều cao tam giác.

- Công thức tính diện tích tam giác vuông: S = (A X H)/ 2

+ a: Chiều dài đáy tam giác vuông (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác và vuông góc với một cạnh còn lại)
+ h: Chiều cao của tam giác, ứng với phần đáy chiếu lên (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy, đồng thời vuông góc với đáy của một tam giác).

- Công thức suy ra: H=(Sx2)/ A hoặc A= (Sx2)/ H

- Ví dụ: Có một hình tam giác vuông ABC, vuông góc nhau tại điểm B, chiều dài cạnh đáy BC là 5 cm, chiều cao là 2 cm. Hỏi diện tích của hình tam giác vuông ABC bằng bao nhiêu? Đơn vị tính: cm.

tinh dien h tam giac thuong

Đáp án: Gọi a =5 và h=2.

Suy ra S = (a x h)/ 2 = (5x2)/2 hoặc 1/2 x (5x2) = 5 cm

Tương tự nếu dữ liệu hỏi ngược về cách tính chiều dài cạnh đáy hoặc chiều cao, các bạn có thể sử dụng công thức suy ra ở trên.

* Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác Cân Trong Toán Học

Tam giác cân là tam giác trong đó có hai cạnh bên và hai góc bằng nhau. Trong đó cách tính diện tích tam giác cân cũng tương tự cách tính tam giác thường, chỉ cần bạn biết chiều cao tam giác và cạnh đáy.

- Diễn giải: Diện tích tam giác cân bằng Tích của chiều cao nối từ đỉnh tam giác đó tới cạnh đáy tam giác, sau đó chia cho 2.

- Công thức tính diện tích tam giác cân: S = (A X H)/ 2

+ a: Chiều dài đáy tam giác cân (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác)
+ h: Chiều cao của tam giác (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy).

- Ví dụ: Cho một tam giác cân ABC có chiều cao nối từ đỉnh A xuống đáy BC bằng 7 cm, chiều dài đáy cho là 6 cm. Hỏi diện tích của tam giác cân ABC bằng bao nhiêu.

tinh dien h tam giac vuong

Đáp án: Gọi a =6 và h=7.

Suy ra S = (a x h)/ 2 = (6x7)/2 hoặc 1/2 x (6x7) = 21 cm

* Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác Đều Trong Toán Học

Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau và mỗi góc trong tam giác đều có góc bằng 60 độ, và bất cứ tam giác nào có ba góc bằng nhau cũng được coi là một tam giác đều.

- Công thức tính diện tích tam giác đều:  S = A2 X (√3)/4

Trong đó:

+ a: chiều dài một cạnh bất kỳ trong tam giác đều.

- Ví dụ: Có một tam giác đều ABC với chiều dài các cạnh bằng nhau là 9 cm, biết các góc của tam giác này đều bằng 60 độ. Hỏi diện tích tam giác đều ABC bằng bao nhiêu?

tinh dien h tam giac can

Đáp án: Do mỗi cạnh AB = AC = BC = 9 nên ta có chiều dài cạnh a = 9.

Thay vào công thức tính diện tích tam giác đều ta có: S = a2 x (√3)/4 = S = 92 x (√3)/4  = 81 x  (√3)/4 = 81 x  (1,732/4) = 35,07 cm

Ngoài ra còn rất nhiều cách tính diện tích tam giác khác khi người dùng biết được tất cả các cạnh, ví dụ như sử dụng công thức Heron, tính diện tích tam giác bằng góc và hàm lượng giác.

Dù sử dụng công thức tính diện tích tam giác nào đi chăng nữa thì các bạn, các em học sinh, sinh viên cần hiểu rằng, không phải lúc chiều cao cũng nằm trong tam giác, lúc này cần vẽ thêm một chiều cao và cạnh đáy bổ sung. Và quan trọng khi tính diện tích tam giác, cần chú ý chiều cao phải ứng với cạnh đáy nơi nó chiếu xuống.

Bình luận (0)
2D
13 tháng 1 2018 lúc 16:34

diện tích hình tam giác =độ dài 2 đáy (cùng đơn vị đo)nhân với chiều cao cùng đơn vị đo rồi chia cho 2

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
IY
22 tháng 7 2017 lúc 20:53

n la so thu tu cua a

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OO
17 tháng 8 2018 lúc 21:30

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Cho hai tập hợp A,B. Mỗi tập con {\displaystyle {\mathcal {R}}}{\displaystyle {\mathcal {R}}} của tích Descartes A x B được gọi là quan hệ hai ngôi từ A vào B. Nếu {\displaystyle {\mathcal {R}}}{\displaystyle {\mathcal {R}}} là quan hệ từ A vào B và cặp (a,b){\displaystyle \in {\mathcal {R}}}{\displaystyle \in {\mathcal {R}}} thì ta ký hiệu {\displaystyle a{\mathcal {R}}b}{\displaystyle a{\mathcal {R}}b}.Nếu A = B thì một tập con {\displaystyle {\mathcal {R}}}{\displaystyle {\mathcal {R}}} của tích Descartes AxA được gọi là quan hệ trên A.Mở rộng của quan hệ hai ngôi là quan hệ n ngôi dẫn đến cấu trúc bảng trong cơ sở dữ liệu quan hệ.Lưu ý rằng tập tích Descarter là tập các cặp có thứ tự nên quan hệ định nghĩa ở đây là quan hệ có hướng từ A vào B. Ta hình dung như các phần tử thuộc tập A là các phần tử "chủ động" trong quan hệ, còn các phần tử của B (nếu có mặt trong quan hệ) là các phần tử "bị động". Điều lưu ý này rất hữu ích cho các quan hệ xã hội như quý và được quýhâm mộ và bị hâm mộ, hay trong quan hệ bao hàm:chứa và được chứa trong...

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Các quan hệ trong đời sống xã hội đều là các quan hệ theo nghĩa toán học: quan hệ hôn nhân (khác giới) là quan hệ từ tập người là nam vào tập người là nữ, quan hệ bạn bè, quan hệ đồng nghiệp, đồng hương, quan hệ chống đối... đều là các quan hệ giữa các tập người.Các quan hệ trong toán như quan hệ bằng nhau, lớn hơn, nhỏ hơn giữa các số thực, quan hệ chia hết giữa các số tự nhiện....Các quan hệ tuỳ ý giữa các tập hữu hạn có thể dẫn ra làm ví dụ rất nhiều, chẳng hạn cho A = {a, b, c, d}; B= {1, 2, 3}.

Quan hệ {\displaystyle {\mathcal {R}}}{\displaystyle {\mathcal {R}}}={ (a,1), (a, 2), (b, 2), (c, 2)}.

Để biểu diễn quan hệ (trên các tập hữu hạn), nhất là khi phải giải quyết các bài toán về quan hệ trên máy tính, ta có biểu diễn bằng ma trận logic hoặc bằng đồ thị

Bình luận (0)
OO
17 tháng 8 2018 lúc 21:34

Trong tiếng Việt, quan hệ là sự liên quan giữa hai đối tượng hoặc hai nhóm đối tượng, có thể có các ý nghĩa:

Trong toán học, một quan hệ là một sự tổng quát hóa của quan hệ số học, như "=" và "<" trong các mệnh đề đại loại như "5 < 6" và "2 + 2 = 4". Xem lý thuyết quan hệ, quan hệ hai ngôi, quan hệ tương đương, quan hệ thứ tự...Trong tin học (mô hình hóa quan hệ), một quan hệ là một tập các bộ (tuple), hay còn gọi là bảng. Xem cơ sở dữ liệu quan hệ, đại số quan hệ...Quan hệ xã hội: quan hệ huyết thống, quan hệ họ hàng, quan hệ hôn nhân, quan hệ tình dục, quan hệ bạn bè...Quan hệ kinh tế: quan hệ thanh toán, quan hệ nợ nần, quan hệ hạch toán...Quan hệ chính trị: quan hệ ngoại giao, quan hệ quốc tế...Trong triết học, quan hệ nói về sự phụ thuộc vào nhau của các yếu tố (phần tử) trong một hệ thống nhất định (tập hợp), theo nghĩa chung nhất.
Bình luận (0)
PN
17 tháng 8 2018 lúc 21:34

ns về sự phụ thuộc vào nhau của các yếu tố trong 1 hệ thống nhất định , theo nghĩa chung nhất

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NN
20 tháng 3 2022 lúc 14:08

Bạn có nói tiếng Việt tại nơi làm việc không?

Bình luận (0)
DC
20 tháng 3 2022 lúc 14:09

nghĩa là : bạn có nói tiếng việt tại nơi lm việc không?

Bình luận (0)
TT
20 tháng 3 2022 lúc 14:10

Ok thank you ?

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
FT
8 tháng 11 2016 lúc 12:06
Phê phán những kể hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang,kiêu ngạo.Khuyên con ng ta phải mở rộng tầm hiểu biết của bản thân ,ko được chủ quan ,kiêu ngạo.

Chúc bn hok tốt nha!Nguyễn Thị Minh Phúok

Bình luận (0)
ZT
10 tháng 11 2016 lúc 21:52

Soạn văn lớp 6

Bình luận (1)
LH
11 tháng 11 2016 lúc 20:59

ý nghĩa là ko nên huyênh hoang lam kiêu

Chúc bn hok tốt nháhihi

Bình luận (0)