em hãy phê phán câu tục ngữ " ăn cỗ đi trước lội nước theo sau"
viết một bài văn phê phán câu tục ngữ: ăn cỗ đi trước lội nước theo sau
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề” ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ ăn cỗ di trước, lội nước theo sau”. Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
a. Nghĩa đen
- Ăn cỗ đi trước: ăn cỗ là được ăn ngon, đi trước để dành chỗ tốt, để bàn cỗ còn sạch sẽ, thức ăn dồi dào. Nếu đi sau, đi trễ, bàn cỗ không còn tươm tất, đôi khi còn bị thiếu phần, sẽ không an được nhiều.
- Lội nước theo sau: lội nước là công việc nguy hiểm, nước sông luôn có hố trũng, mô trơn, nơi nào đá ghềnh cọc nhọn. chính vì thế mà đi sau sẽ tránh dược những hiểm họa mà người trước gặp phải khi qua sông.
b. Nghĩa bóng
- Khi có lợi lộc, thời cơ phải nhanh hơn người khác để có được những điều tốt đjep về cho mình.
- Những diều khó khăn, nguy hiểm luôn để người khác làm trước, nguy hiểm thì mình không làm, người khác sẽ dành hết những nguy hiểm khó khăn.
- Chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân, không nghĩ đến người khác.
- Khi cảm thấy không an toàn, bất trắc sẽ đùn đẩy cho người khác, mình hưởng lợi.
2. Bình luận vấn đề nghị luận
- Là quan điểm của những kẻ lợi dụng cơ hội, ích kỉ, chỉ nghĩ cho riêng mình
- Chỉ biết dành lợi về cho bản thân mình, không suy nghĩ đến sự khó khăn của người khác.
- Lối sống đi ngược đạo lí dân tộc
- Lên án những kẻ sống lợi dụng, ích kĩ,…
3. Nêu ra phương châm sống hợp lí
- Sống làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, lời dạy của Bác: mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Luôn có tư tưởng cống hiến cho gia đình, xã hội.
- Biết gắn lợi ích của bản thân với lợi ích xã hội
- Bỏ thói lợi dụng, ích kỉ
- Nêu lợi ích của việc sống yêu thương, quan tâm người khác.
Bài làm
Ca dao tục ngữ được hình thành trong dân gian qua nhiều thế hệ nhân dân truyền dạy cho nhau hoặc cho đời sau những đạo lý, những kinh nghiệm sống để thích nghi với thiên nhiên, hòa hợp với xã hội, để đối nhân xừ thế. “Ãn cỗ đi trước, lội nuớc theo sau” cũng nhằm mục đích ấy. Tuy vậy, ta hãy xét xem ý nghĩa và giá trị tinh thần câu tục ngữ này như thế nào đối với cá nhân và cộng đồng xã hội chúng ta.
“Ăn cỗ đi trước” là khi có lễ hội, đình đám có tổ chức ăn uống thi phải đến trước để bàn cỗ còn sạch sẽ, thức ăn dồi dào. Nếu đi sau, đi trễ, bàn cỗ không còn tươm tất, đôi khi còn bị thiếu phần. “Lội nước theo sau” là đường đi dưới nước ta không thấy được nơi nào hố trũng, mô trơn, nơi nào đá ghềnh cọc nhọn. Người đi trước gặp nhiều rủi ro nguy hiểm. Người theo sau cứ nhìn người đi trước mà đi, tất phải an toàn hoặc không quá nhiều rủi ro.
Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau
Những câu tục ngữ còn có nghĩa xa hơn là khi có những điều lợi lộc, những dịp may mắn cần phải nhanh hơn người để nắm bắt thời cơ cho mình. Khi có những việc khó khăn, nặng nhọc, hiểm nguy cho đồng bào, cho xã hội thì cứ chờ hoặc đùn đẩy cho những người khác đi trước xông pha, gánh chịu, mình cứ tà tà đi sau để tránh tổn thất cho bản thân. Nói tóm lại đây là câu nói chỉ sự khôn, dại, cái mánh khóe ở đời.
Ca dao tục ngữ thường có ý khuyên dạy, dận dò nhưng không hoàn toàn là lời hay, ý đẹp vi nó được hình thành từ dân gian vào những thời đại trước, ta cần phải gạn đục khơi trong. Từ bao đời nay cái thiện mĩ không chấp nhận cái độc ác, xấu xa. Nhưng thực tế cái ác vẩn tồn tại bên cái thiện, người cao thượng, quảng đại vẫn phải sống giữa đám thấp hèn, nhỏ nhen. Chính vì thế trong tục ngữ không khỏi lẫn lộn vàng, thau. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau đã lộ rõ cái bản chất láu cá, so đo thấp hèn của kẻ chuyên: “Ăn thì lựa hết miếng ngon, làm thì lựa cái cỏn con mà làm”.
Câu tục ngữ có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơhội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Tư tưởng ấy thật trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Dù muốn, dù không tục ngữ này vẫn hiện diện và tồn tại trong dân gian, nhưng với tuổi trẻ đầy nhiệt huyết và lý tưởng trong sáng, cao đẹp, học sinh chúng em phải sống hùng, sống mạnh, xung phong đi đầu với mọi gian lao vì hạnh phúc của mọi người theo khẩu hiệu: “Đâu cần thanh niên có đâu khó có thanh niên” để sống làm sao cho có nghĩa, làm sao cho “thân thể không là cỏ cây” và coi câu tục ngữ trên chỉ là một lời nói có ý mỉa mai, chê trách cái hèn mọn, xấu xa “há miệng chờ sung” của một số người.
Ca dao tục ngữ được hình thành trong dân gian qua nhiều thế hệ nhân dân truyền dạy cho nhau hoặc cho đời sau những đạo lý, những kinh nghiệm sống để thích nghi với thiên nhiên, hòa hợp với xã hội, để đối nhân xừ thế. “Ãn cỗ đi trước, lội nuớc theo sau” cũng nhằm mục đích ấy. Tuy vậy, ta hãy xét xem ý nghĩa và giá trị tinh thần câu tục ngữ này như thế nào đối với cá nhân và cộng đồng xã hội chúng ta.
“Ăn cỗ đi trước” là khi có lễ hội, đình đám có tổ chức ăn uống thi phải đến trước để bàn cỗ còn sạch sẽ, thức ăn dồi dào. Nếu đi sau, đi trễ, bàn cỗ không còn tươm tất, đôi khi còn bị thiếu phần. “Lội nước theo sau” là đường đi dưới nước ta không thấy được nơi nào hố trũng, mô trơn, nơi nào đá ghềnh cọc nhọn. Người đi trước gặp nhiều rủi ro nguy hiểm. Người theo sau cứ nhìn người đi trước mà đi, tất phải an toàn hoặc không quá nhiều rủi ro.
Những câu tục ngữ còn có nghĩa xa hơn là khi có những điều lợi lộc, những dịp may mắn cần phải nhanh hơn người để nắm bắt thời cơ cho mình. Khi có những việc khó khăn, nặng nhọc, hiểm nguy cho đồng bào, cho xã hội thì cứ chờ hoặc đùn đẩy cho những người khác đi trước xông pha, gánh chịu, mình cứ tà tà đi sau để tránh tổn thất cho bản thân. Nói tóm lại đây là câu nói chỉ sự khôn, dại, cái mánh khóe ở đời.
Ca dao tục ngữ thường có ý khuyên dạy, dận dò nhưng không hoàn toàn là lời hay, ý đẹp vi nó được hình thành từ dân gian vào những thời đại trước, ta cần phải gạn đục khơi trong. Từ bao đời nay cái thiện mĩ không chấp nhận cái độc ác, xấu xa. Nhưng thực tế cái ác vẩn tồn tại bên cái thiện, người cao thượng, quảng đại vẫn phải sống giữa đám thấp hèn, nhỏ nhen. Chính vì thế trong tục ngữ không khỏi lẫn lộn vàng, thau. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau đã lộ rõ cái bản chất láu cá, so đo thấp hèn của kẻ chuyên: “Ăn thì lựa hết miếng ngon, làm thì lựa cái cỏn con mà làm”.
Câu tục ngữ có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơhội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Tư tưởng ấy thật trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Dù muốn, dù không tục ngữ này vẫn hiện diện và tồn tại trong dân gian, nhưng với tuổi trẻ đầy nhiệt huyết và lý tưởng trong sáng, cao đẹp, học sinh chúng em phải sống hùng, sống mạnh, xung phong đi đầu với mọi gian lao vì hạnh phúc của mọi người theo khẩu hiệu: “Đâu cần thanh niên có đâu khó có thanh niên” để sống làm sao cho có nghĩa, làm sao cho “thân thể không là cỏ cây” và coi câu tục ngữ trên chỉ là một lời nói có ý mỉa mai, chê trách cái hèn mọn, xấu xa “há miệng chờ sung” của một số người.
em hãy viết 1 đoạn văn từ 6 đến 8 câu phê phán câu tục ngữ "Ăn cỗ đi trước, lội nướ theo sau
\nTừ đi trong câu tục ngữ nào được dùng với nghĩa chuyển ?
a. Đi một ngày đàng , học một sàng khôn.
b. Ăn cỗ đi trước , lội nước đi sau.
c. Sai một li , đi một dặm.
Từ đi trong câu Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau được dùng với nghĩa chuyển
minh doan la cau c.sai mot li di mot dam
viết bài văn giải thích câu tục ngữ"ăn cỗ đi trước, uống nước theo sao"
Tham khảo
Mọi sự thành công trong đời luôn là thành quả tốt đẹp nếu như có sự dấn thân và tiên phong. Có câu nói rất hay đó chính là “Đừng đi theo lối mòn mà hãy băng qua những nơi không có dấu chân để có thể tạo ra những con đường”. Còn trong câu tục ngữ xưa của cha ông ta như đang phê phái một lối sống như chỉ làm cây tầm gửi mà thôi, đó là câu “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”. Rất nhiều ý kiến trái chiều nói về sự đúng sai của cấu tục ngữ.
Qủa thực câu tục ngữ đó có giá trị như một lời khuyên nhủ răn dạy hay một lời phê phán thói khôn ranh thủ lợi dụng. Tất cả chúng ta hiểu và tiếp nhận câu tục ngữ này như thế nào thì vẫn còn gây tranh cãi. Khi chúng ta xét về mặt nghĩa đen của câu này là khi được mời đi ăn cỗ thì nên đi trước mọi người để giành lấy miếng ngon. Bởi khi mà chúng ta đến trước sẽ được ăn trước các món ăn nóng sốt và đầy đủ không lo ai tranh giành. Nhưng hãy nhớ rằng khi nào lội nước thì phải đi sau, để có thể nhường cái khó khăn nguy hiếm lại cho người khác. Khi chúng ta đi sau thì người đi trước như đã dấn thân vào tất cả nguy hiểm hết rồi nên đi sau có thể quan sat thấy mà tránh xa những chỗ đó ra.
Trong chúng ta ai ai cũng biết câu tục ngữ không bao giờ dừng lại ở nghĩa đen cả. Có lẽ chính bởi vậy, cho nên mỗi người chúng ta dễ dàng nắm bắt ngay nghĩa bóng. Ta như thấy được câu này ý nói khi hưởng quyền lợi thì tranh thủ để đến nhanh nhất, đầu tiên khi để khỏi mất phần nhưng trước khó khăn, gian khổ, nguy hiểm thì tụt lại sau nhường cho người khác làm trước để tránh khó khăn về mình. Và cũng chính vì như thế câu tục ngữ này nói về vân đề hương thụ và cống hiến. Cụ thể hơn nữa ta như phải biết được rằng chính những câu này phản ánh và phê phán một cách sống khôn ranh, thực dụng xưa nay trong xã hội.
Chính những điều đó chúng ta cần phải khẳng định là câu này chỉ đúng khi dùng với mục đích phê phán để có thể nhằm chê bai chí trích thói khôn vặt láu cá. Hay đó lại là một trong những lối sống thực dụng chi chăm lo vào việc thủ lợi riêng cho mình.
Nhưng nếu như chúng ta mà như lại được dùng làm một lời khuyên bảo, và như để có thể răn dạy về một cách sống thì câu này hoàn toàn sai trái. Có lẽ rằng tất cả chúng ta không sao chấp nhận được ý nghĩa đó. Và vì sao? Ai ai cũng biết tục ngữ là túi khôn của cha ông ta luôn được biết đến chính là lời hay, ý đẹp như đã được đúc kết từ ngàn xưa lắng đọng, đúc kết lại nhằm nêu ra những bài học có ý nghĩa sâu sắc về lẽ sống ở đời, nói về đạo lí làm người thì chắc chắn rằng không bao giờ cỏ vũ hay khích lệ chho những lối sống thấp hèn chỉ biết đến mình như vậy. Cho nên câu tục ngữ là một câu tục ngữ mang tinh thần phê phán.
Trong cuộc sống mà ai ai cũng có thói quen “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”. Dường như nó cũng chính là lối xử thế của những người chỉ biết có quyền lợi cá nhân của mình nên họ cũng đã sẵn sàng lấy đó làm xuất phát điểm để hành động. Qủa thật những người sai trái này dường như ở họ không bao giờ họ chịu mở mắt ra, nới tầm suy nghĩ ra để nghĩ đến người khác, mở rộng lòng của chính mình ra để quan tâm đến người khác. Họ là những người thực dụng và quá vụ lợi, chỉ lo lợi ích của cá nhân mình chứ không hề đặt mình vào vị trí và hoàn cnahr của người khác. Và chính với lối sống ranh ma, khôn vặt vừa phân tích trên hoàn toàn đối lập với đạo đức xã hội chủ nghĩa của chúng ta ngày nay. Thực sự để có thể sống trong xã hội mới này chúng ta mỗi người đều là thành viên trong xã hội. Điều này cũng có nghĩa là đều có trách nhiệm phải đóng góp công sức để có thể xây dựng cuộc sống xã hội mới ngày càng một tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn. Chúng ta phải cùng nhau vượt khó đừng bao giờ ỉ lại cho người khác. Hãy đặt bạn vào hoàn cảnh của người ta khi bị bạn đùn đẩy những việc khó mà bản thân học cũng không thích.
Tựu chung lại ta như thấy được chính với hai quan niệm sống “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” và dường như mọi người luôn quan niệm trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ đối lập nhau hoàn toàn. Tất cả mỗi chúng ta không thế nào chấp nhận thái độ sống ích kỉ, cá nhân vụ lợi, chỉ biết mỗi bản thâm mình. Nói theo nhà thơ Thanh Hải trong “Mùa xuân nho nhỏ” mỗi con người chúng ta phải làm một mùa xuân nho nhỏ như là để có thể cống hiến sức lực và cuộc đời của mình để góp phần làm nên mùa xuân chung của đất nước và của toàn dân tộc.
Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn là sự tổng hoà giữa những mối quan hệ giữa người với người, giữa con người với giới tự nhiên. Bởi vậy, trong những mối quan hệ đó, con người cần học cách đối nhân xử thế, có lối sống hài hoà, tốt đẹp trong ứng xử của đời sống hằng ngày. Câu nói dân gian:” Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” là một kinh nghiệm mà ông cha ta đã để lại nhằm dặn dò con cháu mai sau phát huy những nét đẹp của đạo đức và phê phán cách sống ích kỷ, hẹp hòi, vụ lợi bản thân mà không quan tâm đến người khác.
“Ăn cỗ” là việc chúng ta đi dự một bữa tiệc hay bữa ăn mang tính chất long trọng vào một dịp đặc biệt nào đó của gia đình hoặc cộng đồng, như cỗ cưới, cỗ giỗ,… “Lội nước” là hành động đi qua chỗ nước ngập, thường có nhiều bùn gây khó khăn cho việc đi lại. “Ăn cỗ đi trước” tức là việc mà khi được mời ăn cỗ linh đình, sung sướng, vui vẻ thì giành đi trước, đến trước để tận hưởng cuộc vui, được ăn miếng ngon. Nếu đến sau sợ bị thiếu phần, khó tranh giành, thức ăn không còn được tươi ngon nữa. Còn “lội nước theo sau” là khi gặp vùng trũng, khó khăn thì người ta theo sau, vì không biết chỗ nào nông sâu để lội, không dám lội trước mà đi sau người khác để biết, nếu gặp bất trắc thì người đi trước phải chịu còn người theo sau sẽ không có hề gì. Câu tục ngữ nhằm phê phán lối sống của kẻ tranh thủ để vụ lợi, hưởng những điều tốt đẹp về mình, thấy phần ngon, điều đẹp thì giành giật, thì chọn, thấy khó khăn phần xấu thì đùn đẩy cho người khác, lợi dụng người khác để giữ an toàn cho bản thân, chỉ biết nghĩ đến mình. Đó là cách sống ranh mãnh, lợi lộc, thực dụng. Lối sống đó được phản ánh rất rõ trong xã hội phong kiến xưa. Khi mà bọn địa chủ chỉ biết ngồi không hưởng lợi, cướp bóc những của ngon vật lạ, những thành quả lao động của nhân dân, trong khi người dân phải làm lũ, cực nhọc, chúng không hề đồng cảm, cố tình không quan tâm làm khổ nhân dân. Là những tên lí trưởng, cường hào cậy quyền thế, lấy người lương thiện gánh nạn, chịu tội thay cho những tội ác mà chúng gây ra.
Trong xã hội ngày nay, dù phát triển, con người ngày một văn minh hơn, nhưng đâu đây vẫn còn tồn tại những kẻ tư lợi hưởng thụ cho riêng mình. Họ chỉ biết được lợi cho mình, thấy điều gì tư lợi được thì nhanh chóng thực hiện, thấy công việc khó khăn thì đùn đẩy trách nhiệm, chuyển công việc cho người khác xử lí. Nhiệm vụ có phần thách thức, đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại thì họ lẩn tránh, không màng, tôn thờ bản thân, giành giật từng miếng lợi về mình. Thấy lợi ích thì gom nhận hết, không màng đến công lao, sự hi sinh, những giọt mồ hôi đắng cay của người khác. Đây là một căn bệnh nguy hiểm trong đời sống cần được loại bỏ, bởi trong một cộng đồng, tập thể, một đất nước không thể vì sự ích kỷ cá nhân mà làm ảnh hưởng đến xã hội, đến cộng đồng. Đó là những kẻ: “Ăn thì lựa những miếng ngon. Làm thì lựa việc cỏn con mà làm” trục lợi riêng cho bản thân.
Chúng ta là những con người của xã hội chủ nghĩa văn minh và giàu đẹp, cần có một lối sống đẹp và văn hoá, sống phải biết nghĩ cho người khác, biết cống hiến mới có quả ngọt lành mà hưởng thụ. Sống phải có trách nhiệm với việc mình làm, không thoái thác công việc, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác khi thấy khó khăn. Cùng nhau hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ. Sống phải biết vị tha, bao dung, biết cho đi rồi mới nhận lại. Đặc biệt là những thế hệ trẻ, đoàn viên thanh niên trong xã hội mới, phải nêu gương những người đi trước, học tập gương Bác muôn năm, biết nghĩ cho dân, lo cho dân, vui vì niềm vui của dân, buồn với nỗi buồn của dân, hãy sống và cống hiến hết mình vì cộng đồng. Với tinh thần nhiệt huyết, tiên phong đi đầu, xứng đáng với lời ca “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên” .
Câu nói dân gian tuy ngắn gọn nhưng chứa đựng ý nghĩa sâu xa. Cho đến bây giờ, nó vẫn còn nguyên giá trị khuyên nhủ con người về một thái độ sống lành mạnh, đúng đắn và trách nhiệm.
———————HẾT——————
Tham khảo
Mọi sự thành công trong đời luôn là thành quả tốt đẹp nếu như có sự dấn thân và tiên phong. Có câu nói rất hay đó chính là “Đừng đi theo lối mòn mà hãy băng qua những nơi không có dấu chân để có thể tạo ra những con đường”. Còn trong câu tục ngữ xưa của cha ông ta như đang phê phái một lối sống như chỉ làm cây tầm gửi mà thôi, đó là câu “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”. Rất nhiều ý kiến trái chiều nói về sự đúng sai của cấu tục ngữ.
Qủa thực câu tục ngữ đó có giá trị như một lời khuyên nhủ răn dạy hay một lời phê phán thói khôn ranh thủ lợi dụng. Tất cả chúng ta hiểu và tiếp nhận câu tục ngữ này như thế nào thì vẫn còn gây tranh cãi. Khi chúng ta xét về mặt nghĩa đen của câu này là khi được mời đi ăn cỗ thì nên đi trước mọi người để giành lấy miếng ngon. Bởi khi mà chúng ta đến trước sẽ được ăn trước các món ăn nóng sốt và đầy đủ không lo ai tranh giành. Nhưng hãy nhớ rằng khi nào lội nước thì phải đi sau, để có thể nhường cái khó khăn nguy hiếm lại cho người khác. Khi chúng ta đi sau thì người đi trước như đã dấn thân vào tất cả nguy hiểm hết rồi nên đi sau có thể quan sat thấy mà tránh xa những chỗ đó ra.
Trong chúng ta ai ai cũng biết câu tục ngữ không bao giờ dừng lại ở nghĩa đen cả. Có lẽ chính bởi vậy, cho nên mỗi người chúng ta dễ dàng nắm bắt ngay nghĩa bóng. Ta như thấy được câu này ý nói khi hưởng quyền lợi thì tranh thủ để đến nhanh nhất, đầu tiên khi để khỏi mất phần nhưng trước khó khăn, gian khổ, nguy hiểm thì tụt lại sau nhường cho người khác làm trước để tránh khó khăn về mình. Và cũng chính vì như thế câu tục ngữ này nói về vân đề hương thụ và cống hiến. Cụ thể hơn nữa ta như phải biết được rằng chính những câu này phản ánh và phê phán một cách sống khôn ranh, thực dụng xưa nay trong xã hội.
Chính những điều đó chúng ta cần phải khẳng định là câu này chỉ đúng khi dùng với mục đích phê phán để có thể nhằm chê bai chí trích thói khôn vặt láu cá. Hay đó lại là một trong những lối sống thực dụng chi chăm lo vào việc thủ lợi riêng cho mình.
Nhưng nếu như chúng ta mà như lại được dùng làm một lời khuyên bảo, và như để có thể răn dạy về một cách sống thì câu này hoàn toàn sai trái. Có lẽ rằng tất cả chúng ta không sao chấp nhận được ý nghĩa đó. Và vì sao? Ai ai cũng biết tục ngữ là túi khôn của cha ông ta luôn được biết đến chính là lời hay, ý đẹp như đã được đúc kết từ ngàn xưa lắng đọng, đúc kết lại nhằm nêu ra những bài học có ý nghĩa sâu sắc về lẽ sống ở đời, nói về đạo lí làm người thì chắc chắn rằng không bao giờ cỏ vũ hay khích lệ chho những lối sống thấp hèn chỉ biết đến mình như vậy. Cho nên câu tục ngữ là một câu tục ngữ mang tinh thần phê phán.
Trong cuộc sống mà ai ai cũng có thói quen “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”. Dường như nó cũng chính là lối xử thế của những người chỉ biết có quyền lợi cá nhân của mình nên họ cũng đã sẵn sàng lấy đó làm xuất phát điểm để hành động. Qủa thật những người sai trái này dường như ở họ không bao giờ họ chịu mở mắt ra, nới tầm suy nghĩ ra để nghĩ đến người khác, mở rộng lòng của chính mình ra để quan tâm đến người khác. Họ là những người thực dụng và quá vụ lợi, chỉ lo lợi ích của cá nhân mình chứ không hề đặt mình vào vị trí và hoàn cnahr của người khác. Và chính với lối sống ranh ma, khôn vặt vừa phân tích trên hoàn toàn đối lập với đạo đức xã hội chủ nghĩa của chúng ta ngày nay. Thực sự để có thể sống trong xã hội mới này chúng ta mỗi người đều là thành viên trong xã hội. Điều này cũng có nghĩa là đều có trách nhiệm phải đóng góp công sức để có thể xây dựng cuộc sống xã hội mới ngày càng một tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn. Chúng ta phải cùng nhau vượt khó đừng bao giờ ỉ lại cho người khác. Hãy đặt bạn vào hoàn cảnh của người ta khi bị bạn đùn đẩy những việc khó mà bản thân học cũng không thích.
Tựu chung lại ta như thấy được chính với hai quan niệm sống “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” và dường như mọi người luôn quan niệm trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ đối lập nhau hoàn toàn. Tất cả mỗi chúng ta không thế nào chấp nhận thái độ sống ích kỉ, cá nhân vụ lợi, chỉ biết mỗi bản thâm mình. Nói theo nhà thơ Thanh Hải trong “Mùa xuân nho nhỏ” mỗi con người chúng ta phải làm một mùa xuân nho nhỏ như là để có thể cống hiến sức lực và cuộc đời của mình để góp phần làm nên mùa xuân chung của đất nước và của toàn dân tộc.
lập ý cho đề nghị luận sau:"ĂN CỖ ĐI TRƯỚC LỘI NƯỚC THEO SAU"
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề” ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ ăn cỗ di trước, lội nước theo sau”. Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
a. Nghĩa đen
- Ăn cỗ đi trước: ăn cỗ là được ăn ngon, đi trước để dành chỗ tốt, để bàn cỗ còn sạch sẽ, thức ăn dồi dào. Nếu đi sau, đi trễ, bàn cỗ không còn tươm tất, đôi khi còn bị thiếu phần, sẽ không an được nhiều.
- Lội nước theo sau: lội nước là công việc nguy hiểm, nước sông luôn có hố trũng, mô trơn, nơi nào đá ghềnh cọc nhọn. chính vì thế mà đi sau sẽ tránh dược những hiểm họa mà người trước gặp phải khi qua sông.
b. Nghĩa bóng
- Khi có lợi lộc, thời cơ phải nhanh hơn người khác để có được những điều tốt đjep về cho mình.
- Những diều khó khăn, nguy hiểm luôn để người khác làm trước, nguy hiểm thì mình không làm, người khác sẽ dành hết những nguy hiểm khó khăn.
- Chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân, không nghĩ đến người khác.
- Khi cảm thấy không an toàn, bất trắc sẽ đùn đẩy cho người khác, mình hưởng lợi.
2. Bình luận vấn đề nghị luận
- Là quan điểm của những kẻ lợi dụng cơ hội, ích kỉ, chỉ nghĩ cho riêng mình
- Chỉ biết dành lợi về cho bản thân mình, không suy nghĩ đến sự khó khăn của người khác.
- Lối sống đi ngược đạo lí dân tộc
- Lên án những kẻ sống lợi dụng, ích kĩ,…
3. Nêu ra phương châm sống hợp lí
- Sống làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, lời dạy của Bác: mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Luôn có tư tưởng cống hiến cho gia đình, xã hội.
- Biết gắn lợi ích của bản thân với lợi ích xã hội
- Bỏ thói lợi dụng, ích kỉ
- Nêu lợi ích của việc sống yêu thương, quan tâm người khác.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ “ ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”
Câu tục ngữ “ ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơhội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Đó là một tư tưởng , trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa. Chính vì thế ta hãy sống có ích và yêu thương mọi người, không vì lượi ích cá nhân mà không nghĩ đến người khác.
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề” ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ ăn cỗ di trước, lội nước theo sau”. Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
a. Nghĩa đen
- Ăn cỗ đi trước: ăn cỗ là được ăn ngon, đi trước để dành chỗ tốt, để bàn cỗ còn sạch sẽ, thức ăn dồi dào. Nếu đi sau, đi trễ, bàn cỗ không còn tươm tất, đôi khi còn bị thiếu phần, sẽ không an được nhiều.
- Lội nước theo sau: lội nước là công việc nguy hiểm, nước sông luôn có hố trũng, mô trơn, nơi nào đá ghềnh cọc nhọn. chính vì thế mà đi sau sẽ tránh dược những hiểm họa mà người trước gặp phải khi qua sông.
b. Nghĩa bóng
- Khi có lợi lộc, thời cơ phải nhanh hơn người khác để có được những điều tốt đjep về cho mình.
- Những diều khó khăn, nguy hiểm luôn để người khác làm trước, nguy hiểm thì mình không làm, người khác sẽ dành hết những nguy hiểm khó khăn.
- Chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân, không nghĩ đến người khác.
- Khi cảm thấy không an toàn, bất trắc sẽ đùn đẩy cho người khác, mình hưởng lợi.
2. Bình luận vấn đề nghị luận
- Là quan điểm của những kẻ lợi dụng cơ hội, ích kỉ, chỉ nghĩ cho riêng mình
- Chỉ biết dành lợi về cho bản thân mình, không suy nghĩ đến sự khó khăn của người khác.
- Lối sống đi ngược đạo lí dân tộc
- Lên án những kẻ sống lợi dụng, ích kĩ,…
3. Nêu ra phương châm sống hợp lí
- Sống làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, lời dạy của Bác: mình vì mọi người, mọi người vì mình.
- Luôn có tư tưởng cống hiến cho gia đình, xã hội.
- Biết gắn lợi ích của bản thân với lợi ích xã hội
- Bỏ thói lợi dụng, ích kỉ
- Nêu lợi ích của việc sống yêu thương, quan tâm người khác.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ “ ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”
Câu tục ngữ “ ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơhội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Đó là một tư tưởng , trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa. Chính vì thế ta hãy sống có ích và yêu thương mọi người, không vì lượi ích cá nhân mà không nghĩ đến người khác.
– Phê phán lối sống đó, dân gian có câu: ''Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau''.
2. Thân bài:
a. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:
* Nghĩa hiển ngôn:
– Vế 1: Ăn cỗ đi trước: sẽ được xếp ngồi chỗ tốt, ăn nhiều món ngon.
– Vế 2: Lội nước đi sau: để tránh được chỗ nguy hiểm mà người đi trước đã gặp phải.
* Nghĩa hàm ngôn:
– Khi hưởng thụ thì có mặt trước để giành quyền lợi về mình càng nhiều càng tốt.
– Khi cảm thấy có sự bất trắc, không thuận lợi cho bản thân thì né tránh, đùn đẩy phần vất vả, hiểm nguy cho người khác.
b. Bình luận:
* Có thể bình luận câu tục ngữ trên theo hướng như sau:
– Là quan điểm sống thực dụng của những kẻ cơ hội, ích kỉ.
– Chỉ muốn giành thuận lợi về mình, đầy khó khăn vất vả, thậm chí hiểm nguy cho người khác, đó là cách sống đi ngược lại đạo lí dân tộc.
– Đây không phải là cách sống khôn ngoan của con người chân chính mà chỉ là sự láu cá, ranh vặt. Nó dễ đẩy con người đến những hành vi tội lỗi: (vô trách nhiệm, dối trá, lừa gạt…). Kẻ cơ hội, ích kỉ không thể làm nên việc lớn vì thiếu hẳn nền tảng đạo đức là tấm lòng nhân ái, dám hi sinh vì người khác. Trước sau rồi kẻ đó cũng bộc lộ rõ bản chất xấu xa và sẽ bị dư luận lên án.
* Quan điểm sống đúng đắn nhất:
– Là quan điểm Bác Hồ đã dạy: Mình vì mọi người, mọi người vì mình.
– Coi làm việc, cống hiến cho gia đình, xã hội là niềm vui, là hạnh phúc của bản thân.
– Biết gắn quyền lợi cá nhân với quyền lợi của cả cộng đồng.
– Nếu ai cũng có quan điểm sống đúng đắn như trên thì những thái độ sống ích kỉ, tiêu cực sẽ bị đẩy lùi; xã hội sẽ ngày càng tốt đẹp hơn.
3. Kết bài:
– Khẳng định quan điểm Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau là quan điểm sống cá nhân, ích kỉ.
– Thái độ của chúng ta là phê phán, lên án.
– Mỗi người cần xây dựng cho mình một quan điểm sống đúng đắn để trở thành người hữu ích cho gia đình và xã hội.
Câu 2:
So sánh tục ngữ với ca dao? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3:
So sánh tục ngữ với tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4:
Tìm 5 câu tục ngữ về con người và xã hội ngoài chương trình SGK đã học? Cho biết nghĩa và bài học của mỗi câu tục ngữ đem lại?
Câu 5:
Tìm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ngoài chương trình SGK đã học? Hãy giải thích nội dung, ý nghĩa của từng câu?
Câu 6:
Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Ăn cỗ trước, lội nước theo sau
Câu 7:
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân
B1: Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1. Ăn cây nào rào cây nấy
2. Ăn cháo đá bát
3. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau
4. Cá ko ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư
5. Đói cho sạch, rách cho thơm
B2: Viết mỗi câu tục ngữ mội đoạn văn 7-10 dòng về cẩm nghĩ của em
Các cậu giúp mik nha. Cảm ơn các cậu nhìu lắm!!!!!!😚😚😚😚😚😚😊😊😊😊😊☺☺☺☺☺☺☺💕💖💓💗
1. Biết ơn những người đã cưu mang, giúp đỡ mình.
2. Phản bội, vong ân bội nghĩa với những người có công với mình.
3. Việc có lợi cho mình thì đi trước, khó khăn hoặc không có lợi thì đi sau.
4. Bài học con cái phải biết nghe lời bố mẹ.
5. Giữ gìn danh dự, nhân cách trong hoàn cảnh khó khăn.
từ đi trong câu ăn cỗ đi trước lội nước đi sau là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc
từ đi là trong câu trên là nghĩa chuyển
Từ đi trong câu đó là nghĩa chuyển nhé bạn , đún thì cho
Cảm nhận của e về câu tục ngữ "Ăn cố đi trước, lội nước theo sau"
Help Me~~~~
+Câu tục ngữ là lời phê phán gián tiếp thái độ của những người khi đi ăn cỗ thì đến trước để được ăn trước. Họ muốn hưởng cái ngon trước những người khác. Nhưng khi lội nước, những người đó lại đi sau mọi người để tránh nguy hiểm, đỡ nhọc nhàn. Mặt khác, câu tục ngữ còn mang ý nghĩa phê phán cách xứ thế của con người trong cuộc sống. Đó lá những người mà khi quyên lợi thì luôn đến nhanh nhất, truớc nhất để giành phân hơn. Nhung trước một nhiệm vụ khó khăn gian khổ thì họ chính là người tụt lại sau cùng. Câu tục ngữ đã nêu rõ cách xử thế trước hai vấn đề: hưởng thụ và cống hiến.
+"Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau" rõ ràng đây là lời phê phán chứ không phải là lời răn dạy như những câu tục ngữ khác. Đò lá lời mỉa mai chỉ trích gián tiếp thái độ xử thế của hạng người khôn ranh trong xã hội : Hưởng thụ thi giành phần trước, còn đối với nhiệm vụ khó khăn thi nhụt chí, lùi bước. Lối sống đó cần phải được phê phán mạnh mẽ, vì nó là một lối xử thế thể hiện sự khôn ngoan vặt, chỉ chăm lo tranh giành quyền lơi cho bản thân mình. Họ đã lấy cá nhân mình làm điểm xuất phát, không nghĩ gì,đến người khác. Đó là những hạng người ích kỷ, tư cách hèn kém, đáng để cho chúng ta chỉ trích, phê phán. Đôi với nhiệm vụ, vẫn được sống phái cống hiến thì họ là những con người hiền yêu. Truóc những công việc khó khăn thì trốn tranh trách nhiệm, lùi bước, sọ gian nan, sọ nguy hiếm. Họ đúng là loại người thấp kém
mk nghĩ là cái nào an toàn nhất thì đi đầu,cái nào nguy hiểm nhất thì đi sau hì hì
tham khảo:
ướng thụ và cống hiến là hai vấn đề được mọi người quan tâm nhất trong xã hội hiện nay. Ta cần phải chọn cách sống như thê nào cho đúng ? Đó là câu hỏi luôn dằn vặt trong lứa tuổi thanh niên chúng ta. Ta phải sống phục vụ cho mọi người hay sống và xứ thế như quan niệm của người xưa:
"Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau".
Chúng ta phải giải quyết và chọn cách xử thố như thế nào cho phù hợp
Câu tục ngữ là lời phê phán gián tiếp thái độ của những người khi đi ăn cỗ thì đến trước để được ăn trước. Họ muốn hưởng cái ngon trước những người khác. Nhưng khi lội nước, những người đó lại đi sau mọi người để tránh nguy hiểm, đỡ nhọc nhàn. Mặt khác, câu tục ngữ còn mang ý nghĩa phê phán cách xứ thế của con người trong cuộc sống. Đó lá những người mà khi quyên lợi thì luôn đến nhanh nhất, truớc nhất để giành phân hơn. Nhung trước một nhiệm vụ khó khăn gian khổ thì họ chính là người tụt lại sau cùng. Câu tục ngữ đã nêu rõ cách xử thế trước hai vấn đề: hưởng thụ và cống hiến.
"Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau" rõ ràng đây là lời phê phán chứ không phải là lời răn dạy như những câu tục ngữ khác. Đò lá lời mỉa mai chỉ trích gián tiếp thái độ xử thế của hạng người khôn ranh trong xã hội : Hưởng thụ thi giành phần trước, còn đối với nhiệm vụ khó khăn thi nhụt chí, lùi bước. Lối sống đó cần phải được phê phán mạnh mẽ, vì nó là một lối xử thế thể hiện sự khôn ngoan vặt, chỉ chăm lo tranh giành quyền lơi cho bản thân mình. Họ đã lấy cá nhân mình làm điểm xuất phát, không nghĩ gì,đến người khác. Đó là những hạng người ích kỷ, tư cách hèn kém, đáng để cho chúng ta chỉ trích, phê phán. Đôi với nhiệm vụ, vẫn được sống phái cống hiến thì họ là những con người hiền yêu. Truóc những công việc khó khăn thì trốn tranh trách nhiệm, lùi bước, sọ gian nan, sọ nguy hiếm. Họ đúng là loại người thấp kém:
"Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc còn con ma làm"
Họ đã không biết hòa mình vào tập thể, không thực hiện chủ trương "mình vì mọi người" đây là những con người chỉ đòi hưỏng thụ và không biết công hiến.
Hiện nay, đất nước ta đang từng bước khắc phục nền kinh tế khó khăn, tiến lên xây dựng chế dộ xã hội chủ nghĩa. Tất cả mọi người dân phải sống đồng lòng đồng sức, đọàn két lao động để xây cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Đặt trường hợp nếu ai cũng giữ thái độ "lội nước theo sau" thì xã hội nào giữ mới tiến bộ, đất nước bao giờ mới vững mạnh, phát triển nền kinh tế và gia đình của mọi người bao giờ mứi âm no, hạnh phúc Những kẻ chọn cách xử thế trên là những người vì cá nhân ích kỉ lần lượt họ sẽ bị xã hội loại trừ
Muốn xây dựng thái độ theo xu thế đúng đắn, bản thân chúng ta phải hiểu rằng mỗi người là một thành viên cùa tập thể của xã hội. Tất cả chúng ta phải có trách nhiệm góp sức, góp công xây dựng một xã hội mới tốt đẹp. Bản thân của mỗi người công dân phải hiểu và thực hiện theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa: "Mỗi người vi mọi người, mọi người vì mỗi người". Đặc biệt, đối với những cán hộ, đảng viên, đoàn viên trong cách xử thế họ phải là những con người luôn nêu cao tính tiên phong, gương mẫu phục vụ nhân dân. Là người cản bộ lãnh đạo thì họ phải biết "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" chứ không thể nào "ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau được.
Tóm lại, hai quan niệm "ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau" và "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" là hai quan niệm đối lập nhau. Em hoàn toàn không tán thành lối sông ích ki trong câu tục ngữ. Chúng ta là người công dân, ta có quyền phê và tự phê, ta có quyền dân chủ. Vậy ta cần phải phê phán thái dộ sông ích kì cá nhân, vụ lợi và xây dựng ca ngợi lối sông đẹp, đầy ý nghĩa sống vi mọi người, vì nhân dân và vì Tố quốc, luôn là người biết "sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình".