Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
AH
29 tháng 10 2024 lúc 23:35

Lời giải:

Trước khi $a$ là số nguyên tố thì $a$ cần là số nguyên.

Để $a$ nguyên thì với $n\in\mathbb{N}$, ta có:

$n+8\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 2(n+8)\vdots 2n-5$
$\Rightarrow (2n-5)+21\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 21\vdots 2n-5$

$\Rightarrow 2n-5\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 7; \pm 21\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 2; 4; 1; 6; -1; 13; -8\right\}$

Do $n$ tự nhiên nên $n\in \left\{3; 2; 4; 1; 6; 13\right\}$
Thử lần lượt các giá trị $n$ vào $a$ ta được:

$n\in\left\{3; 6\right\}$ thỏa mãn 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
MC
13 tháng 3 2016 lúc 12:54

uế ảnh đại diện là cậu hả xấu thể dời đi đúng cho thiên hạ nhìn thấy người ta cười cho daty đã xấu rồi cứ cố gắng đăng lên làm gì đòi đi

Bình luận (0)
NQ
13 tháng 3 2016 lúc 12:57

linh oi vay nhin lai bn xem xinh bang bn y chua ma che ma co xinh hon thi da sao mink thay bn y cung xinh ma

Bình luận (0)
NM
13 tháng 3 2016 lúc 12:59

quyên nói rất chuẩn nha linh bn k nen noi bn binh vay chu

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
LP
28 tháng 4 2018 lúc 21:23

Giải câu b trước nha.

b) Ta có: A = 2n+2/2n = 2n/2n + 2/2n = 1 + 1/n

Có 1 là số nguyên => Để A là số nguyên thì 1/n là số nguyên

=> n = {-1;1}

Vậy n=1 hoặc n=-1 thì A là số nguyên.

a) Để A là phân số thì n khác 1 và -1 ( theo câu b )

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TP
17 tháng 9 2017 lúc 12:54

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

Bình luận (0)