Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 12 2016 lúc 18:55

số tự nhiên a = 1

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
CQ
Xem chi tiết
NN
7 tháng 12 2017 lúc 20:51

2a+11\(⋮\)2a+1

Ta có:(2a+1)+10\(⋮\)2a+1

=>10\(⋮\)​ 2a+1

=>2a+1\(\varepsilon\)Ư(10)

mà Ư(10)={1;2;5;10}

Vì a là số tự nhiên =>2a+1 phải là số lẻ

Nếu 2a+1=1 =>2a=1-1=0=>a=0:2=0

Nếu 2a+1=5=>2a=5-1=4=>a=4:2=2

Vậy a=0 hoặc a=2 thì 2a+11\(⋮\)2a+1

Bình luận (0)
CQ
7 tháng 12 2017 lúc 20:43

giup minh voi minh dang can giup

Bình luận (0)
T2
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
NM
22 tháng 12 2016 lúc 15:23

\(2a+11=\left(2a+1\right)+10\) chia hết cho 2a + 1

Ta có 2a + 1 chia hết cho 2a + 1 => để 2a + 11 chia hết cho 2a + 1 thì 10 phải chia hết cho 2a + 1 hay nói cách khác 2a + 1 là ước của 10

=> 2a + 1 = {-10; -5; -2; -1, 1; 2; 5; 10} => a={-3; -1; 0; 2}

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
MT
21 tháng 11 2018 lúc 21:23

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

Bình luận (0)
MT
21 tháng 11 2018 lúc 21:30

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NM
1 tháng 8 2017 lúc 8:37

Xem lại đề bài vì Ví dụ với a=2 và b=1 => 2a+3b=2.2+3.1=7 chia hết cho 7

Nhưng a+4b=2+4.1=6 không chia hết cho 7

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NQ
9 tháng 1 2016 lúc 20:28

1 chia hết cho 2a+ 1

2a + 1 thuộc U(1) = {-1;1}

2a+  1=  -1

2a = -2

a=  -1

2a+  1 = 1

2a = 0 

a = 0

Vậy a thuộc {-1 ; 0}

Bình luận (0)
KH
9 tháng 1 2016 lúc 20:31

=> (2a+1) \(\inƯ\left(1\right)\)

=>(2a+1)\(\in\left\{-1;1\right\}\)

=>2a\(\in\left\{-2;0\right\}\)

=>a\(\in\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
NA
9 tháng 1 2016 lúc 20:31

=> 2a + 1 \(\in\)Ư (1) 

=> 2a + 1 \(\in\) {1 ; -1}

TH1 : 2a + 1 = 1                  TH2 : 2a + 1 = -1

       2a        = 0                          2a        = -2

=> a = 0                        => a = - 1

Vậy a \(\in\) {0 ; 1}

Bình luận (0)