Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
BM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
LB
Xem chi tiết
WH
11 tháng 1 2018 lúc 17:08

Ư(3)={-1;-3;1;3}

Ta có bảng giá trị

n-7-1-313
n64810

Vậy n={6;4;8;10}

Bình luận (0)
ND
19 tháng 3 2019 lúc 21:50

n-7 thuộc Ư(3)= { 1;3;-1;-3 }

=> n = { 8;10;6;4 }

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HN
17 tháng 4 2018 lúc 19:53

Theo bài ra, ta có:

n - 7 thuộc Ư( 5 )

=> 5 chia hết cho n - 7

=> n - 7 thuộc { 0; 5; -5 }

=> n thuộc { 7; 12; 2 }

Vậy các giá trị n thỏa mãn đề bài là 7; 12 và 2.

Bình luận (0)
NA
17 tháng 4 2018 lúc 19:52

\(n-7\text{ là ước của 5}\)

\(n-7\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-7\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{8;\text{ }12;\text{ }6;\text{ }2\right\}\)l

Bình luận (0)
LH
17 tháng 4 2018 lúc 19:55

Mình chúng các bạn học giỏi

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
14 tháng 2 2019 lúc 22:06

\(\left(n-7\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-7-11-55
n68212
Bình luận (0)
NT
14 tháng 2 2019 lúc 22:09

có n+5 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;-1;5;-5}

mà n-7 thuộc Ư(5)

=>n-7 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {8;6;12;2}

vậy n thuộc {8;6;12;2}

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
SN
20 tháng 6 2015 lúc 19:07

3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b,n2-7 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(3n+7) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-(3n+9-2) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n-3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
31 tháng 8 2016 lúc 12:36

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5 

=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5

=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1

=> a = 1

Vậy ƯC ( n + 3  ;  2n + 5 ) = 1 

Bình luận (0)
LB
15 tháng 10 2016 lúc 20:52

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5 

=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5

=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1

=> a = 1

Vậy ƯC ( n + 3  ;  2n + 5 ) = 1 

Bình luận (0)
H24
7 tháng 12 2017 lúc 12:43

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5
=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5
=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1
=> a = 1
Vậy ƯC ( n + 3 ; 2n + 5 ) = 1

Bình luận (0)