những cách nói từ chối của người bản ngữ
Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói về cách nói năng của con người
Tham khảo!
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dại nửa mừng nửa lo
- Rượu lạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
- Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Nói lời phải giữ lấy lời đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Ông nói gà, bà nói vịt.
LƯỡi không xương, nhiều lời lắt léo
Người khôn nói ít làm nhiều
Lời nói ko mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói về cách nói năng của con người
Ăn đàng sóng nói đàng gió
* Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
* Học ăn học nói học gói học mở
* Nói một đàng làm một nẻo
* Lời nói không đi đôi với việc làm
* Lên xe nhường chổ bạn ngồi
Nhường nơi bạn dựa nhường lời bạn thưa
Có Làm thì mới có ăn
Tìm những thành ngữ , tục ngữ nói về cách nói năng của con người
Chim khôn kêu tiếng rảnh ranh
Người khôn nói tiếng dịu dàng,dễ nghe.
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dại nửa mừng nửa lo
- Rượu lạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
- Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
nỏ biết a hi hi đồ ngu .................................................
Tìm những thành ngữ tục ngữ nói về cách nói năng của con người
Trả lời :
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dại nửa mừng nửa lo
- Rượu lạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
- Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
# Hok tốt !
Bài 7: tìm những thành ngữ tục ngữ nói về cách nói năng của con người
"Một thương tóc bỏ đuôi gà
Hai thương ăn nói mặn mà, có duyên”
"Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe"
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
"Đất tốt trồng cây rườm rà
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng”
"Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu chuông đánh bên thành cũng kêu"
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay"
"Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê”
"Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dại nửa mừng nửa lo”
"Rượu lạt uống lắm cũng say
Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm”
"Nhất cần thiên hạ vô nan sự
Bách nhẫn đường trung hữu thái hòa"
(Chăm làm, thiên hạ không việc khó
Tốt nhịn, gia đình lắm vẻ vui)
" Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”
* Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
* Học ăn học nói học gói học mở
* Nói một đàng làm một nẻo
* Lời nói không đi đôi với việc làm
* Lên xe nhường chỗ bạn ngồi
Nhường nơi bạn dựa nhường lời bạn thưa
Trong câu “Chị Gió dịu dàng lướt nhẹ làm lay động những chiếc lá!”, gió được nhân hóa bằng những cách nào?
A. Gọi vật bằng những từ ngữ dung để gọi người.
B. Tả vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.
C. Nói với vật thân mật như nói với người.
Thảo luận về cách từ chối.
Gợi ý:
+ Từ chối thẳng: Thẳng thắn đưa ra lời từ chối với tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân, người khác hoặc liên quan đến lời mời/ lời đề nghị làm việc sai trái.
+ Từ chối đàm phán: Đưa ra phương án khác phù hợp để thay thế trong tình huống vượt quá khả năng thực hiện của bản thân.
+ Từ chối trì hõa: Đề xuất phương án thực hiện vào một thời điểm khác thích hợp hơn.
Tham khảo
Từ chối thẳng: thẳng thắn từ chối với tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân, người khác ,..
Từ chối đàm phán: đưa ra phương án phù hợp để thay thế trong tình huống vượt quá khả năng thực hiện của bản thân
Từ chối trì hoãn: đề xuất phương án thực hiện sau khi đủ điều kiện.
Cho biết:
a. Tác dụng của lối nói quá và cách ví von trong văn bản; nhận xét về ngôn ngữ sử thi.
b. Cụm từ “bà con xem...” trong văn bản trên là lời của ai hướng đến ai? Theo bạn, việc sử dụng những cụm từ như thế trong văn bản sử thi có tác dụng gì?
a.
- Lối nói quá và cách ví von trong văn bản làm cho hình tượng nhân vật Đăm Săn trở nên mạnh mẽ, phi thường, qua đó thể hiện sự ngưỡng vọng trân trọng của nhân dân với người anh hùng Đăm Săn.
- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản đơn giản, cô đọng, hàm súc, thể hiện phảm chất của người anh hùng, hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ, các từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên
b.
- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.
- Tác dụng: Làm nổi bật đặc trưng của sử thi, thể hiện tính khách quan, chân thực. Thể hiện sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.
Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là...
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là...
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là...
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là...
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là ....
(nói móc, nói mát, nói hớt, ra đầu ra đũa, nói leo)
Cho biết các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào
a, Nói mát
b, Nói hớt
c, Nói móc
d, Nói leo
e, Nói ra đầu đũa
Các từ ngữ đều chỉ những cách liên quan đến phương châm lịch sự và phương châm cách thức