Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
NM
12 tháng 2 2016 lúc 21:51

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

Bình luận (0)
KN
13 tháng 2 2016 lúc 19:59

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
VQ
18 tháng 9 2018 lúc 13:18

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

Bình luận (0)
NA
18 tháng 9 2018 lúc 13:21

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

Bình luận (0)
H24
18 tháng 9 2018 lúc 13:31

c, 3n+7 chia hết cho n+1

=> 3(n+1)+4 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 là ước của 4

Ta có bảng sau 

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

 vậy ...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PH
25 tháng 1 2018 lúc 20:21

a) \(-25⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-25\right)=\left\{-1;1;-5;5;-25;25\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-5\) \(5\) \(-25\) \(25\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-6\) \(4\) \(-26\) \(24\)

KL: Vậy...

b) \(n+7\in B\left(n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3+4⋮n+3\)

\(n+3⋮n+3\) nên \(4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+3\) \(-1\) \(1\) \(-2\) \(2\) \(-4\) \(4\)
\(n\) \(-4\) \(-2\) \(-5\) \(-1\) \(-7\) \(1\)

KL: Vậy...

c) \(n-1\inƯ\left(2n+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(2\left(n-1\right)⋮n-1\) nên \(7⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n-1\) \(-1\) \(1\) \(-7\) \(7\)
\(n\) \(0\) \(2\) \(-6\) \(8\)

KL: Vậy...

Bình luận (0)
H24
25 tháng 1 2018 lúc 20:05

trả lời ik mà mấy bạn

nó quan trọng với mk lắm lumn

ko có là mk chết đấy

Bình luận (2)
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 6 2019 lúc 10:37

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DA
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
Xem chi tiết
PD
8 tháng 11 2021 lúc 11:04

You what

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SD
Xem chi tiết
BM
Xem chi tiết