Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
LN
4 tháng 8 2017 lúc 19:08

Do 2x-1 chia hết cho 2x-1

=> 2(2x-1) chai hết cho 2x-1

=> 4x-2 chia hết cho 2x-1 (1)

Mà 4x-5 chia hết cho 2x-1 (2)

Từ (1) và (2) => (4x-2) - (4x-5) chia hết cho 2x-1

=> 4x - 2 - 4x +5 chia hết cho 2x-1

=> 3 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(3) là -3;-1;1;3.

=> 2x thuộc tập hợp -2;0;2;4

=> x thuộc tập hợp -1;0;1;2 ; với x thuộc Z

Vậy x thuộc tập hợp -1;0;1;2 với X thuộc Z.

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2017 lúc 22:21

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

Bình luận (0)
MM
30 tháng 1 2016 lúc 7:44

Giúp mình với

Bình luận (0)
NT
23 tháng 2 2017 lúc 20:30

p=(n+2).(n2+n-5)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
ZN
2 tháng 12 2023 lúc 21:00

4x + 7 chia hết cho 2x + 1 

= > 2( 2x + 1 ) +5 chia hết cho 2x + 1 

= > 5 chia hết cho 2x + 1 ( với x \(\in Z\) ) 

= > 2x + 1 thuộc Ư ( 5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)  

Với : 2x + 1 = -1 <=> x = -1 ( t/m )

        2x + 1 = 1  <=> x = 0 ( t/m ) 

        2x + 1 = 5 <=> x = 2 ( t/m )

        2x + 1 = -5 <=> x = -3 ( t/m )

Vậy để 4x + 7 chia hết cho 2x +1 thì các giá trị nguyên \(x\in\left\{-3;-1;0;2\right\}\)

Bình luận (0)
TD
2 tháng 12 2023 lúc 20:57

4x + 7 chia hết cho 2x + 1

Mà 4x + 2 chia hết cho 2x + 1

=> 4x + 7 - 4x + 2 chia hết cho 2x + 1

5 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 € Ư(5)

=> x € { 0; 2}

Bình luận (0)
TD
2 tháng 12 2023 lúc 20:58

Và x cx = -2 nx

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TS
26 tháng 1 2016 lúc 20:39

a)2x chia hết cho x+3

=>2(x+3)-6 cha hết cho x+3

=>6 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(6)={1;'6;-1;6;-2;-3;2;3}

=>x thuộc {.................}

b)4x+3 chia hết cho x-1

=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>x thuộc {...................}

 mình làm nhanh đầu tiên nè! tick cho mình nha!

 

 

Bình luận (0)
NK
26 tháng 1 2016 lúc 20:53

a,2x chia hết cho x+3

do 2x+6 chia hết cho x+3

=>2x-(2x+6) chia hết cho x+3 

=>2x-2x-6 chia hết cho x+3

=>-6 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1;6;-6}

=>x thuộc {-2;-4;3;-9}

b,4x+3chia hết cho x-1

=>(4x-4)+7chia hết cho x-1

=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1

mà 4(x-1) chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {2;0;8;-6}

ý c chưa chắc chắn lắm . khi nào có lời giải thì mk giải cho 

 

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
TN
30 tháng 1 2016 lúc 12:16

a)<=>(x+1)+2 chia hết  x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>x\(\in\){0,-2,1,-3}

b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2

=>7 chia hết x-2

=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){3,1,9,-5}

c,d,e tương tự

Bình luận (0)
MN
30 tháng 1 2016 lúc 12:22

a, x + 3 chia hết cho x +1 

=>x+1+2 chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>x thuộc {-2;0;-3;1}

b, 3x+5 chia hết cho x-2

3x-6+11chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>x thuộc {1;3;-8;13}

 

 

Bình luận (0)
MN
30 tháng 1 2016 lúc 12:25

d, x^2 -x+2 chia hết cho x-1 

=>x(x-1)+2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>x thuộc {0;2;-1;3}

 

 

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
KA
19 tháng 2 2017 lúc 15:58

a) 4x - 3 chia hết cho 2x + 1

4x + 2 - 2 - 3 chia hết cho 2x + 1

2(2x + 1) - 5 chia hết cho 2x + 1

=> 5 chia hết cho 2x + 1

=> 2x +1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

2x + 1 1-15-5
x0-1-2-3

b) 8x -2 chia hết cho 4x - 3

8x - 6 + 6 - 2 chia hết cho 4x - 3

2(4x - 3) + 4 chia hết cho 4x - 3

=> 4 chia hết cho 4x - 3

=> 4x - 3 thuộc Ư(4) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

Còn lại giống a 

c) x2 - 7 chia hết cho x + 1

x2 + x - x - 7 chia hết cho x + 1

x(x + 1) - x - 7 chia hết cho x + 1

 x - 7 chia hết cho x + 1

 x + 1 - 1 - 7 chia hết cho x + 1

x + 1 - 8 chia hết cho x + 1

=> 8 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2;  4; -4 ; 8 ; - 8}

Còn lại giống a

Bình luận (0)
DH
19 tháng 2 2017 lúc 15:52

2 câu kia tự làm nhé, mình làm câu khó nhất nha !

c ) x2 - 7 ⋮ x + 1

<=> x2 - 1 - 6 ⋮ x + 1

<=> (x - 1)(x + 1) - 6 ⋮ x + 1

Vì (x - 1)(x + 1) ⋮ x + 1 với mọi x . (x - 1)(x + 1) - 6 ⋮ x + 1 <=> 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3;  }

=> x + 1 = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3;  }

=> x = { - 7; - 4; - 3; - 2; 0; 1; 2 }

Bình luận (0)
TN
29 tháng 1 2018 lúc 19:43

bạn học trường gì

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
TM
29 tháng 1 2019 lúc 20:19

4x+1 chia hết 2x+2

=>2x+2x+1 chia hết cho 2x+2

=>(2x+2)+(2x+2)+1-4 chia hết 2x+2

=>2(2x+2)-3 chia hết 2x+2 (1)

Có: 2(2x+2) chia hết 2x+2 (2)

(1)(2)=>-3 chia hết 2x+2

=>2x+2 thuộc Ư(-3) và x thuộc Z

=>2x+2 thuộc {1,3,-1,-3}

=>2x thuộc {-1,1,-3,-5}

=>x thuộc {\(\frac{-1}{2}\),\(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
ZZ
29 tháng 1 2019 lúc 20:28

\(4x+1⋮2x+2\)

\(\Rightarrow2\left(2x+2\right)-3⋮2x+2\)

\(\Rightarrow3⋮2x+2\)(vô lý vì một số lẻ không thể chia hết cho số chẵn)

Vậy không có x thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết