Các loại hoa | Hoa tươi | Hoa khô | Hoa giả |
---|---|---|---|
Ưu điểm | |||
Nhược điểm |
nêu các cách bón phân và nêu ưu nhược điểm của các loại bón phân đó
so sánh ưu điểm và nhược điểm ,ứng dụng của vật liệu kim loại và phi kim loại
so sánh ưu điểm và nhược điểm ,ứng dụng của vật liệu kim loại và phi kim loại
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
Phi kim loại:
- Đặc tính:
+ Dễ gia công không bị oxi hóa, ít bị mài mòn
+ Khả năng dẫn điện, dẫn điện kém
Gồm:
a. Chất dẻo:
-Hay còn gọi là nhựa pôilime
- Là sản phầm được tổng hợp từ chất hữu cơ, cao phân tử, than đá, dầu mỏ
có 2 loại:
-Chất dẻo nhiệt:
+ Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ dẻo, có khả năng chế biến lại
Ứng dụng: Dùng trong sản xuất các vật dụng gia đình như: áo mưa, dép can...
- Chất dẻo rắn:
+ Hóa rắn ngay sau khi bị ép dưới áp suất, nhiệt độ. Chịu nhiệt cao, có độ bền, nhẹ
+Ứng dụng: dùng trong chế tạo các chi tiết máy: bánh răng, ổ đỡ vỏ bút máy
b. Cao su
- Là vật liệu dẻo, có khả năng đàn hồi, khả năng giảm chấn động tốt, cách điện và các âm. Gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Ứng dụng: dùng làm săm lốp, đai truyền, vòng đệm, sản phẩm cách điện
Em hãy tìm hiểu các loại veccine đang được sử dụng trong chăn nuôi ở gia đình, địa phương em. Nêu ưu, nhược điểm khi sử dụng các loại vaccine đó.
- Vacxin sống:
+ Ưu điểm: thường gây miễn dịch sớm (3 – 4 ngày sau khi tiêm) thời gian miễn dịch tương đối dài.
+ Nhược điểm: dễ gây phản ứng, đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể lây bệnh không điển hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác sau khi tiêm.
- Vacxin chết:
+ Ưu điểm: vacxin an toàn, ổn định
+ Nhược điểm: chỉ đáp ứng khả năng miễn dịch không hoàn toàn và ngắn hạn, cần phải tiêm nhắc lại nhiều lần, hiệu lực thường kém và thời gian sử dụng ngắn.
1/ Có bao nhiêu loại đòn bẩy ?
2/ Nêu ưu và nhược điểm của các loại đòn bẩy trên ?
( môn vật lí )
Có những kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm phổ biến nào? Hãy nêu ưu và nhược điểm của các loại chuồng nuôi này.
Tham khảo:
Có 3 kiểu chuồng:
- Kiểu chuồng kín: Chuồng được thiết kế khép kín hoàn toàn với hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động (quạt thông gió, hệ thống làm mát,...), phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp, quy mô lớn.Kiểu chuồng này dễ quản lí và kiểm soát dịch bệnh do ít chịu tác động của môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống khá lớn.
- Kiểu chuồng hở. Chuồng được thiết kế thông thoáng tự nhiên, có bạt hoặc rèm che linh hoạt, phù hợp với quy mô nuôi bản công nghiệp, chặn thả tự do. Kiểu chuồng này có chỉ phi đầu tư thấp hơn chuồng kín nhưng khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi và dịch bệnh.
- Kiểu chuồng kín - hở linh hoạt là kiểu chuồng kín không hoàn toàn. Các dãy chuồng được thiết kế hở hai bên với hệ thống bat che hoặc hệ thống cửa đóng mở linh hoạt. Cuối dãy chuồng có hệ thống làm mát và quạt thông gió. Khi thời tiết thuận lợi, chuồng được vận hành như chuồng hở. Khi thời tiết không thuận lợi (nắng nóng, rét,...), chuồng được vận hành như chuồng kín.
Nêu ưu điểm nhược điểm của các loại đèn điện?
Đèn sợi đốt
Ưu điểm:
- Chi phí đầu tư khá rẻ.
- Bóng đèn duy trì liên tục, ánh sáng tự nhiên, không bị ngắt như các loại bóng huỳnh quang do đó bảo vệ mắt khi sử dụng lâu dài.
Nhược điểm:
-Tỏa nhiệt gây khô, nóng khó chịu cho người dùng, khi ngồi học hay làm việc sẽ bị khó chịu, chóng mệt mỏi, nhức mắt, bị chói lóa bởi ánh sáng không phủ đều trên một mặt phẳng.
- Tiêu hao điện năng, vì tới 80% điện năng chuyển thành nhiệt.
- Độ bền thấp, không thích hợp di chuyển các vị trí vì dễ làm đứt dây tóc.
Bóng đèn Led
Ưu điểm:
- Kết hợp được yếu tố chất lượng của đèn sợi đốt và tính tiết kiệm điện năng của đèn huỳnh quang, cộng thêm công nghệ chống chói lóa, tăng tuổi thọ của đèn và thân thiện với môi trường, không có các tác nhân gây hại cho người dùng.
- Siêu Tiết kiệm điện nhờ có hiệu năng cao nhất trong các loại bóng đèn điện kể trên.
Nhược điểm:
- Mức giá khá cao.
Bóng đèn compact (CFL)
Ưu điểm:
- Tiết kiệm điện năng vượt trội so với đèn sợi đốt hay đèn halogen.
- Chi phí không quá cao.
Nhược điểm:
- Loại đèn này cũng là tác nhân giảm thiểu thị lực và gây cận thị bởi độ sáng và màu giảm theo thời gian.
- Chứa thủy ngân và các kim loại có hại nên có nguy cơ mất an toàn.
Bóng đèn Halogen
Ưu điểm:
- Bóng đèn duy trì liên tục, ánh sáng tự nhiên, không bị ngắt như các loại bóng huỳnh quang do đó bảo vệ mắt khi sử dụng lâu dài.
- Có màu sắc dịu hơn đèn sợi đốt do đó không gây chói mắt khi học tập, làm việc.
- Hiệu năng lớn hơn đèn sợi đốt.
- Mức giá rẻ.
Nhược điểm:
- Tỏa nhiệt nhiều hơn đèn sợi đốt.
- Gây khô, nóng không khí xung quanh, gây khó chịu, mau nhức mỏi mắt.
- Không có nhiều bóng đèn thay thế.
Chúc bạn thi tốt!!
Câu 1. Nêu các loại bệnh do sâu, bệnh hại cho cây trồng gây nên?
Câu 2. Nêu các phương pháp để phòng trừ các loại bệnh đã nêu?
Câu 3. Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp em đã chọn?
Câu 4. Ở địa phương em thường sử dụng biện pháp nào để phòng trừ các bệnh trên?
Câu 5. Cách giảm bớt nhược điểm của phương pháp mà địa phương em đã dùng?
Câu 6. nêu cách tạo ra một loại thuốc có tác dụng diệt sâu bệnh bằng các sản phẩm tự nhiên?
Mong mn giúp mik, mai mik có bài ktra nên cần gấp. Cảm ơn!
Câu 11 : Để đo nhiệt độ cơ thể người có thể dùng những loại dụng cụ đo nào ? Nêu ưu điểm , nhược điểm của mỗi loại dụng cụ đo đó ? Theo em nên sử dụng dụng cụ nào trong các dụng cụ đó để đo nhiệt độ cơ thể ?
Năng lượng trong tự nhiên gồm những loại nào? Nêu khái niệm và ví dụ về từng loại. Nêu ưu điểm và nhược điểm của năng lượng tái tạo.
bạn " thất tình :))) " trả lời cho bn r mà !!!
tham khảo :
1.Năng lượng gió
Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.
2. Năng lượng mặt trời
Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.
3. Thủy điệnThủy điện
là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.
4. Năng lượng sinh học
Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.
5. Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.
6. Năng lượng chất thải rắn
Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.
Năng lượng trong tự nhiên gồm những loại nào? Nêu khái niệm và ví dụ về từng loại. Nêu ưu điểm và nhược điểm của năng lượng tái tạo.
tham khảo :
1.Năng lượng gió
Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.
2. Năng lượng mặt trời
Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.
3. Thủy điệnThủy điện
là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.
4. Năng lượng sinh học
Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.
5. Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.
6. Năng lượng chất thải rắn
Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.