tìm số dư trong phép chia 102017cho 15
trong một phép chia hai số tự nhiên, biết số bị chia là 1423, thương bằng 15 còn số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó. tìm số dư của phép chia?
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
Số dư trong phép chia đó là:
84-1=83
Số bị chia là:
84x16+83=1427
Đáp số: 1427
chúc bạn học tôt ^^
Tìm số bi chia trong phép chia có thương là 15,số chia là 7,số dư là số dư lớn nhất có thể trong phép chia dó.
Số dư lớn nhất có thể là 6 vì số dư phải bé hơn số chia.
Số bị chia trong phép chia đó là : 15 x 7 +6 = 111
Đáp số : 111
Số chia là 7 nên số dư lớn nhất có thể là 6.
Tìm số bị chia trong phép chia có thương là 15 , số chia là 7, số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó
Số dư lớn nhất luôn kém số chia 1 đơn vị. Vậy số dư là:7-1=6
Số bị chia là:15*7+6=111
so dư lon nhat la 6
x:7=15 ( dư 6)
x=15x7+6
x=111
Vì số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị nên số dư lớn nhất là :
7 - 1 = 6
Số bị chia là :
15 x 7 + 6 = 111
Đáp số : 111
Cho một phép chia hai số tự nhiên có dư. Tổng các số : số bị chia, số chia, số thương và số dư là 769. Số thương là 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó. Hãy tìm số bị chia và số chia trong phép chia.
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
(M3). Trong phép chia 15 979 cho một số tự nhiên thì có số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia này. Tìm số chia và thương trong phép chia đó.
Số dư \(234\) và đó là số dư lớn nhất có thể có được
\(\Rightarrow\) Số chia là : \(234+1=235\)
Thương là : \(15979:235=67\left(dư234\right)\)
Số chia là \(234+1=235\)
Ta có \(15979:235=67R234\)
Vậy số chia là 235, thương là 67
Số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được
⇒ Số chia là : 234 + 1 = 235
Thương là : 15979 : 235 = 67 ( dư 234 )
Hok tốt
M3: Trong phép chia 15 979 cho một số tự nhiên thì có số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia này. Tìm số chia và thương trong phép chia đó.
Số chia là 234+1=235
Ta có 15979:235=67R234
Vậy số chia là 235, thương là 67
M3: Trong phép chia 15 979 cho một số tự nhiên thì có số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể có được trong phép chia này. Tìm số chia và thương trong phép chia đó.
Số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể => Số chia là: 235
(15979 - 234): 235= 67
=> Thương: 67
) Trong một phép chia hai số tự nhiên, biết số bị chia là 1423; thương bằng 15 còn số dư là số dư lớn nhất trong phép chia đó. Tìm số chia
Trong một phép chia hai số tự nhiên, biết số bị chia là 1423; thương bằng 15 còn số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia đó. Tìm số dư của phép chia đó.
( 1423 + 1 ) : ( 15 + 1 ) - 1 = 88
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
Trong một phép chia có dư, số bị chia là 767; thương bằng 15 và số dư là số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó. Tìm số chia.
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48