Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
TN
25 tháng 12 2017 lúc 19:52

 Mỗi chúng ta ai ai cũng đều có những sở thích của riêng mình và bản thân tôi cũng vậy, tôi luôn đam mê đọc sách, tôi thích rất nhiều thể loại sách, những cuốn sách để lại cho tôi nhiều ấn tượng nhất có lẽ là cuốn Đắc Nhân Tâm của tác giả Dale Carnegie.

Cuốn sách này mang lại cho tôi rất nhiều nhiều kiến thức hay trong cuộc sống, nó dạy tôi cách làm người, cách đối nhân xử thế và dạy tôi biết cách cư xử đúng mực với mọi người xung quanh. Con người có lẽ ai cũng có những cái yêu thích của riêng mình và tôi nghĩ rằng việc đọc sách mang lại cho tôi rất nhiều những kiến thức bổ ích. Nó giúp tôi phát triển thêm tư duy, học hỏi được nhiều bài học quý báu từ cuộc sống.

Sách vở đó là tài sản tinh thần của con người, chính vì vậy, mỗi tác giả đều cố gắng chắt lọc những cái cần thiết và quan trọng nhất mà mình tích lũy được để viết lên những cuốn sách để đời. Tài sản của mỗi con người là khác nhau và bản thân tôi nghĩ rằng tài sản mà tôi có được đó là việc tích lũy vốn tri thức mà ngày ngày tôi đang dần học hỏi và rèn luyện, đó là thứ tài sản quý báu, không phải dùng bằng tiền có thể mua được, tôi phải bỏ thời gian, công sức, tài sản của mình ra để học hỏi và có được nó, chính vì vậy tôi luôn trân trọng và phát huy nó mỗi ngày.

Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu và thi hiểu đọc sách của người đọc cũng càng ngày càng giảm dần, chính vì thế sách vở ngày càng mất đi giá trị của nó. Công nghệ ngày càng hiện đại con người dường như quên đi nhiều thứ có giá trị của cuộc sống, họ luôn tích lũy cho mình vốn tri thức từ cuộc sống, nhưng dường như quên đi nhiều thứ, đang ra cần trân trọng và giữ gìn nó mỗi ngày. Chúng ta cần phải biết sống một cách có ý nghĩa, có như vậy khi ngoảnh lại, chúng ta mới không cảm thấy luyến tiếc vì những gì đã xảy ra với chính mình.

Đắc Nhân Tâm có lẽ là cuốn sách mà tôi thấy nó hữu ích nhất, trong những cuốn sách mà tôi đã từng đọc, nó không chỉ làm cho tôi hiểu được nghệ thuật thuyết phục con người, biết cách sống đúng đắn hơn cho cuộc sống này, mà còn cung cấp cho ta vốn tri thức lớn. Tác giả là người hiểu rộng, tài cao, chính vì thế, những câu từ mà ông viết lên cũng luôn giàu giá trị biểu tượng, con người cần phải học hỏi, trân trọng và giữ gìn những tài sản vô giá này, đó là tài sản quý báu mà chúng ta nên học hỏi, giữ gìn và phát huy được giá trị tuyệt vời của nó.

Bình luận (0)
Một trong những buổi trao tặng sách ở Thái Thụy, Thái Bình

Nhà giáo ưu tú Phạm Đức Phiệt, trưởng phòng GD&ĐT huyện Thái Thụy (Thái Bình) tâm sự: Huyện biển chúng tôi vừa đông dân, nhiều đơn vị hành chính nhất tỉnh Thái Bình (48 xã, thị trấn), mặt bằng kinh tế còn nhiều khó khăn. Dân vùng lúa có “của ăn, của để” là chuyện hiếm hoi. Dân vùng biển thì kinh tế thất thường, không ổn định. Điều kiện xã hội như thế, khó có khả năng bảo đảm cho con, em mình được học hành trong hoàn cảnh tốt nhất. Bảo đảm cho các cháu những điều kiện tối thiểu cũng đã là nỗ lực rất lớn của các bậc phụ huynh và sự chăm lo của cấp ủy, chính quyền các cấp.

Ở Thái Thụy là nơi khởi động sớm phong trào “quyên góp ủng hộ sách giáo khoa cũ” có tác dụng thiết thực và rất hiệu quả. Nhưng, sách tham khảo, sách văn học, sách truyện... cho học sinh là chuyện xa xỉ với các em. Có nhiều lý do, trong đó có giá sách cao, các em không có tiền để mua. Lỗ hổng kiến thức xã hội và kỹ năng sống trong học sinh vùng biển là rất lớn. Điều này, ngành Giáo dục Thái Thụy đã biết từ rất lâu, nhưng vì “lực bất, tòng tâm”, không có cách nào giúp các em được.

Từ đầu năm 2012, anh Phiệt và các cộng sự là cán bộ lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT Thái Thụy đã triển khai ý tưởng: Xây dựng tủ sách trong các lớp học (tủ sách trong nhà trường đã có từ lâu, 100% trường tiểu học và THCS đều có tủ sách thư viện). Ý tưởng ấy nung nấu suốt cả năm 2012 đến tháng 3/2013 thì bắt đầu thực hiện. Lúc đó, tổ chức “Sách và những người bạn” thành viên của “Trung tâm hỗ trợ tri thức và phát triển cộng đồng”, đưa sách và tặng cho các trường thuộc ngành Giáo dục Thái Thụy. Từ tháng 4/2013, Phòng GD&ĐT chính thức chọn Trường THCS Thụy Liên làm điểm, huy động sự đóng góp của giáo viên, phụ huynh, các doanh nghiệp, con, em địa phương làm ăn xa quê... được 30 triệu đồng, dành toàn bộ số tiền trên mua sách, chia đều cho 12 lớp, bình quân mỗi lớp có 70 đầu sách gồm: Sách tham khảo, sách truyện, sách thiếu nhi, sách rèn luyện kỹ năng sống... Phòng GD&ĐT đóng toàn bộ tủ sách chuyển về cho tất cả các trường, lớp. Đến tháng 5/2013, có 100% các lớp, các trường ở Thái Thụy đều có tủ sách... Toàn huyện đã có trên 30.000 cuốn sách do các em đóng góp, trị giá 350 triệu đồng. Tất cả cán bộ, giáo viên đều trích 30.000 đồng, cao nhất tới 500 – 700.000 đồng, ủng hộ “tủ sách phụ huynh”. Riêng Trung tâm hỗ trợ và phát triển cộng đồng, đã ủng hộ 83 tủ sách, với gần 3.000 cuốn sách tham khảo và sách truyện (nằm trong lộ trình ủng hộ 214 “tủ sách phụ huynh”). Đến tháng 8/2013, trước thềm năm học mới 2013 - 2014, ngành Giáo dục Thái Thụy lại chọn trường tiểu học Thụy Phong làm điểm phát động trong các trường bậc tiểu học. Kế hoạch đặt ra là “tủ sách phụ huynh” ở các lớp tiểu học có trị giá 1,3 triệu đồng tiền sách và THCS là 2 triệu đồng.

Nhà giáo Phạm Đức Phiệt tiết lộ chủ trương sẽ phát động trong học sinh dành tiền mừng tuổi nhân dịp Tết Nguyên Đán năm nay, để mỗi em mua một quyển sách truyện, sách tham khảo... đọc xong thì ủng hộ vào “tủ sách phụ huynh” để tất cả các bạn được dùng chung.

Huyện nghèo, nhưng biết làm giàu tri thức sẽ không nghèo. “Tủ sách phụ huynh” – một sáng kiến nhỏ đem lại hiệu quả lớn đang trở thành phong trào  sôi nổi và hết sức nhân văn ở ngành Giáo dục huyện Thái Thụy.

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
DA
17 tháng 4 2019 lúc 21:46

Sao tôi thấy tôi buồn quá...

Bình luận (0)
NA
17 tháng 4 2019 lúc 22:03

em cảm thấy rất ghét tủ sách phụ huynh. Nơi đó giữ nhưng bản tử kiểm điểm của em.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
2 tháng 11 2023 lúc 17:13

a) Ta có $\frac{{75}}{{180}} = \frac{5}{{12}}$

Vậy phân số tối giản chỉ số truyện thiếu nhi trong tủ sách là $\frac{5}{{12}}$

b) Ta có $\frac{1}{4} = \frac{3}{{12}}$ ;  $\frac{1}{2} = \frac{6}{{12}}$

Mà $\frac{3}{{12}} < \frac{5}{{12}} < \frac{1}{2}$ nên $\frac{1}{4} < \frac{5}{{12}} < \frac{1}{2}$

Vậy ta có thể nói: Hơn $\frac{1}{4}$ số sách trong tủ là truyện thiếu nhi và Số truyện thiếu nhi chưa tới $\frac{1}{2}$ số sách trong tủ.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BH
26 tháng 3 2020 lúc 14:27

Tủ sách đó có số quyển sách giáo khoa là:

       30* 3/10=9( quyển)

Tủ sách đó có số quyển sách truyện là:

       30*2/10=6(quyển)

   Vậy, tủ sách đó có 9 quyển sách giáo khoa và 6 quyển sách truyện.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
8 tháng 1 2022 lúc 10:07

nhanh giúp mình rồi mình tick cho nhé

 

Bình luận (0)
AH
8 tháng 1 2022 lúc 11:43

Lời giải:
Số sách tham khảo chiếm số % số sách trong tủ là:
$48\times 50:100=24$ (%)

Số truyện tranh chiếm số % số sách trong tủ là:

$100-48-24=28$ (%)

Số sách trong tủ là:

$14:28\times 100=50$ (quyển sách) 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
26 tháng 3 2020 lúc 9:08

đap an B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
26 tháng 3 2020 lúc 18:43

Đáp án là: trong tủ có 450 quyển sách Toán

     Hok tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MA
Xem chi tiết
H24
3 tháng 4 2022 lúc 19:10

số sách giáo khoa là

360:(2+7).2=80(quyển)

số truyện là

360-80=280(quyển)

Bình luận (0)
CX
Xem chi tiết
TQ
14 tháng 10 2016 lúc 21:47

= 400 quyển sách

Bình luận (0)
TB
8 tháng 12 2016 lúc 9:08

400 Quyển sách

Bình luận (0)
GV
12 tháng 12 2016 lúc 19:02

400 quyển nha

k nha

Bình luận (0)