ai chỉ mình ôn ngữ văn đi hoặc ra một số câu hỏi
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ai thi Ngữ văn Vật lí lớp 7 rồi cho xin mấy câu hỏi để ôn tập đi
Sưu tầm 10 câu thơ hoặc ca dao, văn xuôi có sử dụng phép điệp ngữ. Gạch chân điệp ngữ và chỉ ra đó là phép điệp ngữ nào Mọi người làm giúp em đi ạ
A,câu kể ai thế nào ? là câu có chủ ngữ chỉ sự vật được miêu tả; vị ngữ chỉ ...................................... hoặc trạng thái của sự vật
B,Chủ nghữ trả lời cho câu hỏi Ai(cái gì, con gì); vị ngữ trả lời cho câu hỏi ...........................
Ai đó làm ơn cho mình biêt một vài câu hỏi có thể được ra trong bài kiểm tra 15' ngữ văn về văn bản Qua Đèo Ngang được hơm T_T
Đặt câu hỏi :
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động | Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động | |
Người lớn đánh trâu ra cày. | M: Người lớn làm gì ? | M : Ai đánh trâu ra cày ? |
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. | ||
Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. | ||
Các bà mẹ tra ngô. | ||
Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. | ||
Lũ chó sủa om cả rừng. |
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động | Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động | |
Người lớn đánh trâu ra cày. | M: Người lớn làm gì ? | M : Ai đánh trâu ra cày ? |
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. | Các cụ già làm gì ? | Ai nhặt cỏ, đốt lá ? |
Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. | Mấy chú bé làm gì ? | Ai bắc bếp thổi cơm ? |
Các bà mẹ tra ngô. | Các bà mẹ làm gì ? | Ai tra ngô ? |
Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. | Ai ngủ khì trên lưng mẹ ? | Các em bé làm gì ? |
Lũ chó sủa om cả rừng. | Lũ chó làm gì ? | Con gì sủa om cả rừng ? |
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Mk cần gấp ôn thi
Ai nhanh mk tích cho <3
(Viết bài văn nhé)
Câu tục ngữ đã nói về sự trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm trong cuộc sống. “Đi một ngày đàng” tức là đi trải nghiệm, khám phá, là quãng thời gian mà chúng ta đi đây đi đó tìm hiểu những điều xung quanh. “Học một sàng khôn” là tích lũy được kinh nghiệm, bài học, tìm hiểu được những điều hay, cái mới. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, với cách nói nhân quả, một bài học đạo lý đã được gửi gắm đến con cháu muôn đời: Con người ta cần đi đây đi đó, cần trải nghiệm những cái hay cái mới thì mới có thể tích lũy được những kinh nghiệm sống, những bài học hay và quý giá
Câu tục ngữ vừa nói đến thời gian vừa nói đến không gian. Chúng ta cần bỏ thời gian để đi đến những vùng đất lạ, đến những nơi đó chúng ta sẽ thấy được có nhiều điều bất ngờ. Chúng ta sẽ học hỏi từ mọi người, học hỏi từ văn hóa của vùng miền đó.
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.