sưu tầm tục ngữ về lao động sản xuất và sản vật địa phương.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
-Sưu tầm những câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất.
tham khảo
- chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
- chuối sau câu trc
-chắc rễ bền cây
- cây chạm lá cá chạm vây
- con trâu là đầu cơ nghiệp
- chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
- rét tháng ba bà già chết cóng
- mưa chẳng qua ngọ , gió chẳng qua mùi
- vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa
- tức nước vỡ bờ
- gió thổi đổi trời
- sáng mưa trưa lạnh
- ráng mỡ gà thì gió , ráng mỡ chó thì mưa
- nắng chóng trưa, mưa chóng tối
- chiêm xấp tới, mùa đợi nhau
- ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
- nắng tốt dưa , mưa tốt lúa
- trời đang nắng , cỏ gà trắng thì mưa
-chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
- chuối sau câu trc
-chắc rễ bền cây
- cây chạm lá cá chạm vây
- con trâu là đầu cơ nghiệp
- chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
- rét tháng ba bà già chết cóng
Chúc bạn học tốt nhe ^^
Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưaTháng Bảy kiến bò, chỉ lo lại lụtSấm tháng Mười cày cười mà cấy.Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúaNăm trước được cau, năm sau được lúaSưu tầm những câu tục ngữ về thiên nhiên,lao động,sản xuất
- chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
- chuối sau câu trc
-chắc rễ bền cây
- cây chạm lá cá chạm vây
- con trâu là đầu cơ nghiệp
- chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
- rét tháng ba bà già chết cóng
- mưa chẳng qua ngọ , gió chẳng qua mùi
- vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa
- tức nước vỡ bờ
- gió thổi đổi trời
- sáng mưa trưa lạnh
- ráng mỡ gà thì gió , ráng mỡ chó thì mưa
- nắng chóng trưa, mưa chóng tối
- chiêm xấp tới, mùa đợi nhau
- ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa
- nắng tốt dưa , mưa tốt lúa
- trời đang nắng , cỏ gà trắng thì mưa
Sưu tầm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên, 5 câu tục ngữ lao động sản xuất và giải nghĩa ( ko lấy các câu trong sgk ) Giúp em với em dang cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!
1.
Con trâu là đầu cơ nghiệpCâu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp2.
Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng cònCâu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.3.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng bay vừa thì râm.Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.4.
Đầu năm gió to, cuối năm gió bấcCâu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.5.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tốiĐây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.6.
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụtNgày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )7.
Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.Cũng là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết trước trời sắp có mưa, mà hệ quả của trời mưa chính là "ao chuôm đầy nước".8.
Gió thổi là đổi trời.Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.9.
Giàu đâu những kẻ ngủ trưaSang đâu những kẻ say sưa tối ngày.Câu tục ngữ này có lẽ muôn đời đúng. Ám chỉ những thanh niên lười biếng. Điều đáng buồn là những thành phần như vậy trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là giới trẻ, lớp người tưởng như “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”.10.
Kiến đen tha trứng lên caoThế nào cũng có mưa rào rất toLoài kiến đen hoặc kiến lửa có tập tính sống dưới đất. Khi trời sắp mưa. độ ẩm môi trường lớn, nên độ ẩm dưới đất sẽ rất cao. Vì thế, loài kiến phải đi tránh những không khí ẩm đấy bằng cách di chuyển lên vùng cao hơn, cũng là để bảo vệ trứng. Do kinh nghiệm quan sát, ông cha ta kết luận và tạo thành câu ca dao này
Sưu tầm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và 5 câu tục ngữ về lao động sản xuất.
5 câu tục ngữ về thiên nhiên:
1.Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
2.Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
3.Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa cữ.
4.Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc.
5.Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
5 câu tục ngữ về lao động sản xuất:
1.. Động bể Xuân né, xúc thóc ra phơi; động bể Đại bằng đổ thóc vào rang.
2.Bao giờ đom đóm bay ra
Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
3.Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
4.Trồng trầu đắp nấm cho cao
Che cho sương nắng khỏi vào gốc cây
5.Nửa năm bén rể bén dây
Khôn dầu bã đậu bón tay cho liền.
Nhớ tick đó nha!
5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạyCơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa dây bão giật.
Đầu năm gió toCuối năm gió bấc.c
Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối
Đừng giống buồm trong giông bão. Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn.
Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật. Mưa tháng ba tốt đất,Mưa tháng tư xấu đất.
Mưa tháng ba, hư mọi sựMưa tháng tư, ra mọi sự.
Nắng tốt lúa, mưa tốt dưa. Nhất thì, nhì thục Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. người đẹp vì lụa, lúa tốt vì tôi
Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lũ và câu tục ngữ nói về lao động sản xuất
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Trăng quầng thì hạn, Trăng tán thì mưa.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Nắng tháng tám rám trái bưởi
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Tháng 7 kiến bò , chỉ lo lại lụt
Tấc đất tấc vàng
Nhất thì , nhì thục
Nhất canh trì , nhì canh viên , tam canh điền
Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối
trên mạng nha!!! mk nhác đáng máy quá
Sưu tầm 10 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
10 câu tục ngữ về con người và xã hội
(Trừ SGK)
thiên nhiên lao động sản xuất
Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.
Thiếu tháng hai mất cà, thiếu tháng ba mất đỗ.
Làm ruộng ăn cơm nằm, chăm tằm ăn cơm đứng.
Tằm đói một bữa bằng người đói nửa năm.
Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn ruốc.
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
Chuối sau cau trước
Chắc rễ bền cây
tục ngữ về con người và xã hội
2. Cây có cội, nước có nguồn.
3. Giấy rách giữ lề.
4. Cha già con cọc.
5. Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh.
6. Giỏ nhà ai, quai nhà ấy.
7. Khôn từ trong trứng khôn ra.
8. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
9. Máu chảy ruột mềm.
10. Khác máu tanh lòng.
11. Một người làm quan cả họ được nhờ.
Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi
Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo
Chuối sau cau trước Chắc rễ bền cây Cây chạm lá cá chạm vây Con trâu là đầu cơ nghiệp Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn Chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
Đ -Đầu năm gió to -Cuối năm gió bấc -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng -Ngày tháng mười chưa cười đã tối -Đừng giống buồm trong bão giông. -Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức
Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua
Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
K[sửa]Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to
L[sửa]Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo
Lợn ăn xong lợn réo lợn gầy.
M[sửa] Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa Mống đông vồng tây,chẳng mưa dây cũng bão giật. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. Mưa tháng ba hoa đất, Mưa tháng tư hư đ.ấtMùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.
Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi. Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền. Muốn cho lúa nảy bông toCày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều
Q[sửa] Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa R[sửa] Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ Rét tháng ba, bà già chết cóng T[sửa] Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa. Tấc đất tấc Vàng Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.== Liên kết
Sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lư hành ở địa phương ( mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhâ, sự tích từ ngữ ở địa phương,...) (nói về daklak)
"Măng nhớ lời cây le
Tắc kè lớn nhờ cây cao
Con lớn nhờ vào cha mẹ
Người lớn nhờ có bạn bè
ta trăm ngàn... "
"Chạm phải con đường xưa tim anh rũ rụng
Chạm phải con đường mòn tim anh nóng bừng"
"Lược ngà anh dắt mái tóc xoăn
Để em về đêm thương ngày nhớ
Em muốn ôm anh vào trước ngực
Như được đắp tấm chăn êm... "
"Ướt váy em treo cành cây Tang
Ướt áo anh treo cành cây Tung
Ướt người ta cùng sưởi
Bên lửa hồng
Xuống suối cùng em bắt cá
Lên rừng cùng anh hái rau"
Sưu tầm thông tin, tranh ảnh, vật thật,... về một số sản phẩm của các hoạt động sản xuất ở địa phương em theo gợi ý sau.
Này các em tự sưu tầm hi
😀TÀI LIỆU HỌC TẬP NGỮ VĂN HẢI DƯƠNG🤣
Mọi người soạn giúp mình bài tục ngữ về lao động sản xuất và sản vật địa phương vs ạ!!!
#thamkhao
1. Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và những từ ngữ khó.
Trả lời:
Nói về tục ngữ, chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau:
* Hình thức: Ngôn ngữ chọn lọc, ngắn gọn, kết cấu bền vừng, có hình ảnh, nhịp điệu; dễ đọc, dễ nhớ...
* Nội dung: Nói về kinh nghiệm, đúc rút chân lí về thiên nhiên và xã hội.
* Sử dụng: Trong mọi hoạt động đời sống (sản xuất, ứng xử...) khiến lời nói sinh động và sâu sắc.
2. Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?
Trả lời:
Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài làm hai nhóm:
Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
(HS có thể có cách chia khác. Tuy nhiên cách chia trên là tối ưu)
3. Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau:
a. Nghĩa của câu tục ngữ.
b. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ.
c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. (Ví dụ, có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian cho phù hợp ở mùa hè, mùa đông như thế nào?)
d. Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
Trả lời:
Phân tích từng câu tục ngữ:
* “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
- Nghĩa là: Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài: tháng mười (âm lịch) đêm dài, ngày ngắn.
- Có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ và chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc vào việc giữ gìn sức khỏe trong mùa hè và mùa đông.
- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức khỏe vào những thời điểm khác nhau trong năm.
* “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
- Ngày nào đêm trước trời nhiều sao, hôm nay sẽ nắng; trời ít sao, sẽ mưa.
- Trời nhiều sao sẽ ít mây, do đỏ sẽ nắng. Ngược lại trời ít sao sẽ nhiều mây, vậy thường có mưa. (Mặc dù phán đoán trên kinh nghiệm nên không phải hôm nào trời ít sao cũng mưa...)
- Câu tục ngữ giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
* “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.”
- Khi trên trời xuất hiện sáng có sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp có bão.
- Đây là một trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão. Biết dự đoán bão thì có ý thức biết chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.
* "Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
- Ở nước ta, mùa lũ lụt ở Bắc bộ thường vào trước sau tháng bảy. Từ nghiệm quan sát, nhân dân ta rút ra kinh nghiệm: kiến bò nhiều vào tháng là điềm báo sắp có lụt bởi kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ cơ thể có những tế hào cảm biến chuyên biệt, trời sắp lụt kiến sẽ từ trong tổ kéo nhau đi tránh mưa, lụt và lợi dụng mềm sau mưa để làm tổ mới.
Nhân dân ta biết khí hậu, thời tiết như vậy, nên có ý thức dự đoán lũ lụt nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phòng chống.
* “Tấc đất, tấc vàng”.
- Đất được coi như vàng, quý như vàng.
Tấc đất chỉ một mảnh đất rất nhỏ (tấc: là đơn vị đo chiều dài bằng 1 thước, là đơn vị đo diện tích đất...). Vàng là kim loại quý thường được cân bằng cân tiểu li. Vì vậy tấc vùng chỉ lượng vàng lớn, quý giá vô cùng. Câu tục ngữ lấy cái vật nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn (tấc vàng), để nói giá trị của đất.
- Đất quý giá vì đất nuôi sống người, là nơi ở, người phải nhờ lao động và xương máu mới có và bảo vệ được đất. Vàng ăn mãi cũng hết, còn đất khai thác mãi “chất vàng” của nó cũng không cạn.
- Có thể dùng câu tục ngữ này trong nhiều trường hợp:
+ Phê phán sự lãng phí đất.
+ Đề cao giá trị của vùng đất tốt.
* “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.”
- Nói về thứ tự các nghề, việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Nhiều lợi ích kinh tế nhất là nuôi cá, tiếp theo là làm vườn, sau đó là làm ruộng.
- Cơ sở khẳng định thứ tự trên là từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề. Tuy nhiên không phải với nơi nào cũng đúng.
- Câu tục ngữ giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất.
* “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.’'
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, gieo lúa) đối với nghề trồng lúa nước ở ta.
- Kinh nghiệm của câu tục ngữ đươc vận dụng trong quá trình trồng lúa, người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng. Nó có ích đối với đất nước chủ yếu sống bằng nghề nông.
- “Nhất thì, nhì thục”
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.
4. Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm về hình thức:
- Ngắn gọn.
- Thường có vần, nhất là vần lưng.
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.
Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ trong bài.
Trả lời:
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
LUYỆN TẬP
Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt.
Trả lời:
* Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
Cơn đằng tây vừa cày vừa ăn
* Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
* Gió nam đưa xuân sang hè.
* Vùng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
* Trăng quần đại hạn, trăng tán thì mưa.
Tham khảo:
Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.
Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:
+ 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên
+ 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất
Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.
- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa
- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
"Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa
- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác
Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ
- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”
- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.
Luyện tậpMột số câu tục ngữ về hiện tượng mưa nắng, bão lụt:
- Chớp đằng tây mưa dây bão giật
- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa
- Qụa tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Chúc bạn học tốt!
Câu 2 (trang 4 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Có thể chia 2 nhóm :
- Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên : câu 1, 2, 3, 4
- Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất : câu 5, 6, 7, 8
Câu 3 (trang 4 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Câu | Nghĩa của câu | Cơ sở thực tiễn | Giá trị kinh nghiệm được áp dụng |
(1) | Sự khác biệt về độ ngắn dài ngày đêm theo mùa | từ sự quan sát của người xưa và ngày nay đã được khoa học chứng minh | sắp xếp thời gian hợp lí trong học tập, sản xuất |
(2) | Đêm nhiều sao, hôm sau dễ nắng và ngược lại | dự đoán thời tiết khi thiếu thiết bị, sắp xếp công việc phù hợp | |
(3) | bầu trời có màu vàng mỡ gà thì sắp có bão lớn | nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt |
(4) | tháng 7, thấy kiến bò có thể mưa lớn | ||
(5) | Đất đai rất quý, ví như vàng bạc | Đất nuôi sống người | con người cần có ý thức quý trọng và giữ gìn đất |
(6) | lợi ích kinh tế : nuôi cá → làm vườn → làm ruộng | lợi nhuận | khai thác tốt tự nhiên để thu lợi cao nhất khi sản xuất kinh tế |
(7) | thứ tự quan trọng của 4 yếu tố trong nghề nông | từ sự quan sát thực tiễn sản xuất | hiểu và biết kết hợp các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp |
(8) | thời vụ → làm kĩ : sự quan trọng trong trồng cấy | nhắc nhở vấn đề thời vụ và đất đai khi canh tác |
Câu 4 (trang 5 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Minh họa đặc điểm tục ngữ bằng những câu tục ngữ trong bài :
- Ngắn gọn : Mỗi câu đều có số lượng từ không nhiều.
- Về vần và đối xứng (các vế đối xứng được ngăn cách bởi dấu gạch chéo, các từ có vần được gạch chân). Ví dụ :
(1) : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, / Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(2) : Mau sao thì nắng, / vắng sao thì mưa.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh : Lời lẽ cô đọng súc tích, giàu hình ảnh.