Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
5 tháng 3 2017 lúc 14:30

x,y deu =12

Bình luận (0)
H24
5 tháng 3 2017 lúc 14:31

x,y=10

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HB
31 tháng 1 2017 lúc 19:04

1. ta có:  (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)

Bình luận (0)
TV
31 tháng 1 2017 lúc 21:44
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a

A + B= a + (-b) + b + (-a)

A + B= a + (-a) + b + (-b)

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
TV
31 tháng 1 2017 lúc 21:45
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a 

A + B= a + (-b) + b + (-a) 

A + B= a + (-a) + b + (-b) 

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NT
26 tháng 1 2016 lúc 19:45

Ta có: x + 6y chia hết cho 17 => 5(x + 6y) chia hết cho 17

                                               => 5x + 30y chia hết cho 17

Lại có : 5x + 30y chia hét cho 17

            17y chia hết cho 17

=> 5x + 30y + 17 chia hết cho 17

      5x + 47y chia hết cho 17

Vậy 5x + 47y chia hết cho 17

Đúng thì tick nha! Hà My Trần

Bình luận (0)
CA
26 tháng 1 2016 lúc 19:43

ta có 5x+7y chia hết cho 17 <=> x+6y chia hết cho 17

 ta đặt M= 4(x+6y)-(5x+7y)

  =>M=17y chia hết cho 17                    

Mà 5x+7y chia hết cho 17 ; M cũng chia hết cho 17 

=> x+6y chia hết cho 17  vì    (17;4)=1

vậy 5x+7y chia hết cho 17<=> x+6y chia hết cho 17

 

lưu ý: chia hết và bộ cũng giống nhau

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết

a) Xét :

\(a< 0\) 

\(\Rightarrow|a|=-a\)

\(\Rightarrow a+|a|=a+\left(-a\right)=0\)(là số chẵn)

\(a\ge0\)

\(\Rightarrow|a|=a\)

\(\Rightarrow|a|+a=a+a=2a\)(luôn chẵn với mọi a nguyên)

Vậy ta có đpcm

b) Phần b) chỗ dấu giá trị tuyệt đối thứ 3 có phải là z-3x không ạ ?

Gỉa sử tồn tại các số nguyên x,y,z thỏa mãn đề bài .

Ta có : \(\left(x-2y\right)+\left(4y-5z\right)+\left(z-3x\right)=-2x+2y-4z\)(là một số chẵn)

Áp dụng cm ở phần a), ta có:

\(|x-2y|+\left(x-2y\right)+|4y-5z|+\left(4y-5z\right)+|z-3x|+\left(z-3x\right)\)là 1 số chẵn

\(\Rightarrow|x-2y|+|4y-5z|+|z-3x|\)là một số chẵn 

Mà \(2011\)là số lẻ

\(\Rightarrow\)Mẫu thuẫn với giả thiết 

\(\Rightarrow\)Điều giả sử là sai

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết