Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
TH
4 tháng 1 2018 lúc 12:46

1,

xy + 3x-2y=11 
<=> x(y+3)-2(y+3)=5 
<=>(x-2)(y+3)=5 
suy ra (x-2) và (y+3) là các ước nguyên của 5. 
Th1. x-2=1 <=>x=3 
.......y+3=5 <=> y=2 
Th2 x-2=-1 <=> x=1 
.......y+3=-5 <=> y= -8 
Th3. x-2=5 <=> x=7 
.......y+3=1 <=> y= -2 
Th4. x-2= -5 <=> x= -3 
.......y+3= -1 <=> y= -4 

Vậy (x,y) = (3, 2); (1, -8); (7, -2); (-3, -4)

2,

2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>1.(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>3.(2n-1)+ 7 chia hết cho 2n-1

mà 3.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=>2n \(\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
H24
7 tháng 3 2019 lúc 18:21

\(2n-1\)là ước của\(3n-2\)

\(\Rightarrow3n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-2\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(3n-2\right)-3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(6n-4\right)-\left(6n-3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in1;0\)

Vậy....................

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
H24
27 tháng 1 2017 lúc 11:16

ta có: 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 \(⋮\)2n-1

=> 2.(3n+2) \(⋮\)2n-1

=>6n+4 \(⋮\)2n-1

=>3.2n+4 \(⋮\) 2n-1

=>3.(2n-1)+7 \(⋮\)2n-1

=> 7 \(⋮\)2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(7) = { -7;-1;1;7}

=> 2n \(\in\){ -6;0;2;8}

=> n \(\in\){ -3;0;1;4}

vậy: n \(\in\){ -3;0;1;4}

SANG NĂM MỚI MK CHÚC CÁC BẠN VUI VẺ. tk mk nha.

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2019 lúc 14:01

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

Bình luận (0)
H24
16 tháng 2 2019 lúc 14:09

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

Bình luận (0)

Vì vai trò m, n như nhau, giả sử m≥n

 Xét các trường hợp:

Nếu m=n thì 2m+1⋮m⇒m=n=1 Nếu m>n, đặt 2n+1=pm (p∈N∗)

             Vì 2m>2n⇒2m>2n+1=pm⇒p<2⇒p=1

           Khi p=1 thì: 2n+1=m⇒2(2n+1)+1=2m+1⋮n⇒4n+3⋮n⇒3⋮n⇒n=1;3

      Với n=1 thì m=3

      Với n=3 thì m=7

 Vậy (m;n)={(1;1); (3;1); (7;3)}

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
H24
13 tháng 2 2019 lúc 20:36

hỏi đểu

Bình luận (0)
VC
Xem chi tiết
VC
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
ND
10 tháng 7 2017 lúc 22:49

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

Bình luận (0)
ND
10 tháng 7 2017 lúc 22:55

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Bình luận (0)
ND
10 tháng 7 2017 lúc 22:59

Thiếu nha: Câu a: n={1, -1, -5, 5}

                    Câu b: n={0, 1, 4, -3}

Xin lỗi nha câu b sai bước cuối đó.

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
MH
13 tháng 12 2015 lúc 10:25

2n - 1 là ước của 3n + 2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 2.(3n+2) chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=> 3.(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

Mà 3.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(7)={-7; -1; 1; 7}

=> 2n \(\in\){-6; 0; 2; 8}

=> n \(\in\){-3; 0; 1; 4}.

Bình luận (0)