Những câu hỏi liên quan
BN
Xem chi tiết
SG
6 tháng 7 2016 lúc 17:11

Ta có: (p - 1).(p + 1) = p2 - 1

Do p nguyên tố; p > 3 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3 => p2 chia 3 dư 1

=> p2 - 1 chia hết cho 3 (1)

Do p nguyên tố, p > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1

=> p2 - 1 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) => p2 - 1 chia hết cho 3 và 8

=> (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8

Chứng tỏ nếu p nguyên tố > 3 thì (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LD
4 tháng 8 2017 lúc 11:10

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra hai trường hợp

+ n là số lẻ thì n = 2k + 1

=> (2k + 1 + 2)(2k + 1 + 5) = (2k + 3)(2k + 6) = (2k + 3)2(k + 3) chia hết cho 2

+ n là số chẵn thì n = 2k

=> (2k + 2)(2k + 5) = 2(k + 1)(2k + 5) chia hết cho 2

Bình luận (0)
NA
4 tháng 8 2017 lúc 11:23

cám ơn bn 

Bình luận (0)
I7
Xem chi tiết
GG
19 tháng 10 2019 lúc 22:18

Theo tớ câu b) sai cậu à

b) 106 - 57 chia hết cho 59

Đấy là theo tớ sai thì thôi nha

Chúc cậu hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG
19 tháng 10 2019 lúc 22:45

a) Ta có : 87 - 218  = ( 23)- 217+ 1

=> 8- 218 = 23 x 7 - 217 x  21

=> 87 - 218 = 221 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 + 4 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x 24 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x ( 24 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x ( 16 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x 14

=> 87 - 218 chia hết cho 4 ( vì phân tích có thừa số 14 )

b) Ta có : 106 - 57 = ( 2 x 5 )6 - 56 + 1

=> 106 - 57 = 26 x 56 - 56 x 51

=> 10- 57 = 56 x ( 2- 51 )

=> 106 - 57 = 56 x ( 64 - 5 )

=> 106 - 57 = 5x 59

=> 106 - 57 chia hết cho 59 ( vì phân tích ra có thừa số 59 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GG
19 tháng 10 2019 lúc 22:48

Câu a) là chia hết cho 14 nha viết nhầm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
TT
28 tháng 11 2015 lúc 11:22

Mình nghĩ đề bài của bạn bị sai. Lấy ví dụ trường hợp : 2 số có dạng 3k + 2 và 1 số có dạng 3k + 1

=> 2(3k + 2) + 3k + 1 = 9k + 5

=> ko chia hết cho 3

VD 11 + 14 + 100 = 125 ko chia hết cho 3 

Nếu thấy mình đúng thì li-ke cho mình nhé 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HH
4 tháng 11 2016 lúc 9:23

a nhỏ nhất, a chia hết cho 15, a chia hết cho 18 => a = BCNN (15, 18)

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

___________________

BCNN (15, 18) = 2 . 32 . 5 = 90

Vậy, a = 90.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 11 2017 lúc 20:04

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 nên a là BCNN(15;18)

15=3.5

18=2.3^2

=> BCNN(15;18)=3^2.2.5=90

blabla

Bình luận (0)
TP
10 tháng 11 2018 lúc 19:21

Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
10 tháng 3 2020 lúc 10:09

2615-3480

= (....6)  - (342)40

(....6)  - 115640

=(...6)  - (...6)

= (....0)

=> 2615-3480  có chữ số tận cùng là 0

=> chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Muốn chứng minh hiệu trên chia hết cho 1010 ,ta phải tìm chữ số tận cùng của hiệu trên

Ta có: 26152615 - 34803480

26152615 có tận cùng là số 66 vì ....6......6=.......6....6......6=.......6

34803480=(34^{2})^{40}=(.......6)40=(.......6)40 ⇒(.......6)40(.......6)40 có tận cùng =6=6

⇒26152615 - 34803480=......6−.......6......6−.......6 = 00⋮  1010 (vì có tận cùng bằng 00)

  Vậy 26152615 - 34803480⋮  1010 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
10 tháng 3 2020 lúc 10:26

vì chữ số tận cùng của 26 mũ 15 là 6 và chữ số tận cùng của 34 mũ 80 là 6, trừ cả hai được chữ số tận cùng là.vì chữ số tận cùng của nó là 0 nên 26 mũ 15-34 mũ 80 chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 10 2017 lúc 21:42

                                                                           Bài giải

Theo bài ra, ta có: a+b chia hết cho 11 và a^2+b^2 chia hết cho 11

a^2+b^2 = a.a+b.b chia hết cho 11 => a chia hết cho 11, b chia hết cho 11 => a^3+a^3=a.a.a+b.b.b cũng chia hết cho 11

K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2017 lúc 21:36

I don't know

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết