Bài 125,126,127,128,129,130,131,132 trang 50 sgk toán 6 tập 1
Mk tk cho nếu ai làm được hết
Ai biết làm mấy bài từ 106 -> 114 sgk trang 48 -> 50 không???? Toán lớp 6 tập 2
mik mới làm trang 43 chưa hox trang 50
Mấy bài đó quá dễ nhưng wa dài,ko tiện trình bày!
Các bạn lớp 6 học bài 12.Xác định khối lượng riêng của sỏi môn Vật Lý thì làm cho mình mẫu báo cáo thực hành trang 38 SGK tập 1 với
MÌNH ĐANG RẤT CẦN GẤP!! NẾU BẠN NÀO LÀM ĐƯỢC BÀI NÀY THÌ MÌNH SẼ TẶNG BẠN 1 NICK VÀ 6 CÁI TK ĐÚNG
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Cân
b) Đo thể tích của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Bình chia độ của GHD 100m3
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
D=\(\frac{M}{V}\)
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
Dtb=\(\frac{D_1+D_2+D_3}{3}=....\)kg/m3
Kết quả đo các em tự điền vào bảng là thực hiện theo hướng dẫn.
hoặc không bạn vào link này để hiểu rõ hơn này
https://vietjack.com/giai-bai-tap-vat-ly-6/bai-12-xac-dinh-khoi-luong-rieng-cua-soi.jsp
1. Họ và tên học sinh:……………. Lớp:………………
2. Tên bài thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi.
3. Mục tiêu của bài : Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.
4. Tóm tắt lý thuyết:
a) Khối lượng riêng của một chất là gì ?
Trả lời:
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất.
b) Đơn vị của khối lượng riêng là gì ?
Trả lời:
5. Tóm tắt cách làm:
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Cân
b) Đo thể tích của sỏi bằng ( dụng cụ gì ? ): Bình chia độ của GHD 100m3.
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
6. Bảng kết quả đo:
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
Ai bik bài 101;102;103;104;105;106 trang 97 SGK tập 1 Toán 6 thì giúp mình với.
102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.
Bài giải:
Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.
Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.
Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.
Các ước của -1 là: -1; 1.
Ai bik bài 107;108;109;110;111;112;113;114;115;116;117;118;119;120 trang 98;99;100 SGK tập 1 Toán 6 thì giúp mình với.
Bài 107:
Đáp án và giải bài 107: a), b)Xác định như hình dưới đây
c) a< 0; b>0;
-a>0;
-b<0;
|a| >0;
|b| > 0;
|-a| > 0;
|-b| > 0 hoặc |a| = |-a| = -a > 0 và a < 0; |b| = |-b| = b >0 và -b < 0 |a| ≥ 0 với mọi a.
Bài 108:
Vì a ≠ 0 ⇒ a > 0 hoặc a < 0
Nếu a > 0 ⇒ -a < 0 ⇒ -a < a
Nếu a < 0 ⇒ -a > 0 ⇒ -a > a
Bài 109
Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần:
-624 < -570 < -287 < 1441 < 1596 < 1777 <1850
Bài 110
a) Đúng;
b) Đúng
c) Sai ví dụ (-3).(-2) = 6;
d) Đúng
Bài 111 trang
a) [ (-13) +(-15)] +(-8)
= (-28)+(-8)
= -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100
= 500+200 – 210 – 100
= 700 – 210 – 100
=490 – 100
= 390
c) –( -129) + (-119) –301 +12
= 129 – 119 – 301 +12
=10 +12 –301
= 22 – 301
= ( – 279)
d) 777 – (-111) –(-222) +20
= 777+111+222+20
= 1020
Bài 112
Theo bài ra ta có:
a – 10 =2a – 5
⇔ 2a – a = 5 – 10
⇔ a = -5
Vậy 2a = 2.(-5) = -10
Vậy số thứ nhất là -10; số thứ 2 là -5.
Bài 113
Tổng tất cả 9 số ở 9 ô của hình vuông là:
1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+0+5 = 9
⇒Tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo là: 9:3 = 3
Do đó:
c = 3-(5+0) = -2 ;
e = 3-[4+(-2)] = 1;
a = 3-(1+0) = 2;
g = 3-(4+0) = -1;
b = 3-[1+(-1)] = 3;
d = 3-(2+4) = -3 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0
Đáp án
2 | 3 | -2 |
-3 | 1 | 5 |
4 | -1 | 0 |
Bài 114
a) Không có số nguyên x nào thỏa mãn điều kiện -8 < x < 8
b) Các số nguyên x thỏa mãn -6 < x < 4 là:
-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3.
Tổng các số nguyên là:
-5+(-4)+(-3)+(-2)+(-1) + 0+ 1+ 2 + 3 = -9
c) Các số nguyên x thỏa mãn -20 < x < 21 là:
–19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8; -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20.
Tổng các số nguyên là: 20
Bài 115
a) |a| = 5 ⇒ a = ±5
b) |a| = 0 ⇒ a = 0
c) |a| = -3 Không có số a nào thỏa mãn vì |a| ≥ 0
d) |a| = |-5| ⇒ a = ±5 e) -11.|a| = -22 ⇒|a| = 2
⇒ a =±2
Bài 116
a) (-4).(-5).(-6)
= (-120)
b) Cách 1:
(-3+6).(-4)
= 3.(-4)
= (-12)
Cách 2:
= (-3).(-4)+ 6.(-4)
= 12-24
= -12
c)(-3-5).(-3+5)
= (-8).2
= -16
d) (-5-13):(-6)
= (-18): (-6)
= 3
Bài 117
a) (-7)3.24
= (-343).16
= -5488
b) 54.(-4)2
= 625.16
=10000
Bài 118
a) 2x -35
= 15 2x
= 15+35 2x
= 50 x
= 50:2 x
= 25
b) 3x + 17
= 2 3x
= 2 – 17 3x
= -15 x
= -5
c)|x-1|
= 0 x
=1
Bài 119
a)15.12-3.5.10
= 180-150
= 30 (cách 1)
15.12-3.5.10
= 15.12-15.10
= 15.(12-10)
= 15.2
= 30(cách 2)
b) 45-9.(13+5)
= 45-9.18
= 45-162
= -117 (Cách 1)
45-9.(13+5)
= 45-9.13-9.5
= 45-45-117
= 0-117
= -117 (cách 2)
c) 29.(19-13) -19.(29-13)
=29.6 -19.16
= 174 – 304
= -130 (cách 1)
29.(19-13)-19.(29-13)
= 29.19-29.13-19.29+19.13
= 29.19-19.29-29.13+19.13
= 0-(29.13-19.13)
= 0-((29-19).13)=0-(10.13)
= 0-130 = -130 (cách 2)
Bài 120
a) Có 12 tích a.b
b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Có 6 tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42
d) Có 2 tích là Ư(20) là: 10; -20
Bài 121 a b 6 c d e g h i -4 k
Theo bài ra ta có:
Từ (1), (4) và (7) ⇒ a = c = g = – 4
Từ (2), (5) và (8) ⇒ b = d = h = k= 120:[(-4).6]= -5
Từ (3) và (6) ⇒ 6 = e = i
-4 | -5 | 6 | -4 | -5 | 6 | -4 | -5 | 6 | -4 | -5 |
các bạn giúp mk làm bài 61;62;63;64;66;và 67 trang 87 sgk toán 6 tập 1 nha
62)
a)
; hoặc
b) = 0
.
Do đó . (chuyển vế đổi dấu)
63)
Bài giải :
Tổng của ba số: 3, - 2 và x bằng 5 nên ta có:
Đáp số: .
Có bạn nào giải được bài 9.1 trang 96 sách bài tập toán 6 tập hai không cho mk xin. Mk đang cần gấp ~~ Ai làm trước mk tick cho = ="
Ai bik bài 90;91;92;93;94;95;96;97;98;99;100 trang 95;96 SGK tập 1 Toán 6 thì giúp mình với.
làm từ bài 101 đến hết 106
ai nhanh tui tích
toán 6 tập 1 trang 97
nhanh nha mai mình nộp rùi
nếu ho xong mi mình tạch mất huhuhu
101)Năm bội của 3 là: .
Năm bội của −3 là:
102)- Các ước của −3 là: −3;−1;1;3
- Các ước của 6 là: −6;−3;−2;−1;1;2;3;6
- Các ước của 11 là: −11;−1;1;11
- Các ước của −1 là: −1;1
103)a)
Mỗi phần tử a∈A cộng với một phần tử b∈B ta được một tổng a+b.
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3=15 tổng dạng (a+b)
b)
Vì: Chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + lẻ = chẵn là các số chia hết cho 2
Tập A có ba số chẵn, tập B có một số chẵn do đó lập được 3.1=3