trên mặp phẳng tọa độ oxy cho 2 điểm A(-4: -3) : B(2: 1/3). Hãy giải thích vì sao A,B,O thẳng hàng
Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hai điểm a(1;-3) và b(-2;6) hãy giải thích vì sao ba điểm o;a;b thẳng hàng
GIÚP MIK VS! CẢM ƠN NHÉ
Trên hệ trục tọa độ Oxy cho hai điểm A (-4; -3) và B (2;\(\frac{3}{2}\))
Hãy giải thích vì sao 3 điểm A, B và gốc tọa độ O thằng hàng
Vt pt dg thẳng đi qua A và B.. sau đó thay tọa độ của gốc tọa độ O vào thấy thỏa nên thẳng hàng
tren mat phang toa do Oxy cho 2 diem A( -4;-3) va B(2;3/2)
hãy giẢi thích vì sao 3 điểm A;B và gốc tọa độ O thẳng hàng
Đường thẳng OA có dạng: y=ax(d)
=>OA đi qua A=>-3=-4a=>a=3/4 =>(d): y=3/4x
Đường thẳng OB có dạng y=a'x(d')
=>OB đi qua B => 3/2=2a => a=3/4 =>(d'): t=3/4x
Suy ra: OA và OB trùng nhau =>O,A,B thẳng hàng
trên mặt phẳng tọa độ, cho 2 điểm M(-3;2) và N(3;-2). hãy giải thích vì sao tọa độ O và hai điểm M,N là ba điểm thẳng hàng?
Trước hết ta đi tìm phương trình đường thẳng MN.
Gọi phương trình đường thẳng MN là \(MN:y=ax+b\).
Do \(M\in MN\) nên \(2=-3a+b\) \(\Leftrightarrow b=3a+2\) (1)
Mặt khác \(N\in MN\) nên \(-2=3a+b\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-2=3a+3a+2\) \(\Leftrightarrow6a=-4\) \(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)
Từ đó \(\Rightarrow b=3.\left(-\dfrac{2}{3}\right)+2=0\) . Vậy đường thẳng MN chính là đường thẳng \(y=-\dfrac{2}{3}x\) đi qua gốc tọa độ O. Từ đây suy ra M, O, N thẳng hàng.
1+1=2+2=4+4=8+8=16+16=32+32=64+64=128+128=256+256=512+512=1024+1024=2048+2048=4096
Trên mặt phẳng tọa độ, cho 2 điểm M( -3;2) và N( 3;-2). Hãy giải thích vì sao gốc tọa độ O và hai điểm M, N là 3 điểm thẳng hàng?
vì đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0 ) là 1 đường thẳng đi qua góc tọa độ nên 3 điểm 0;m;n là 1 đường thẳng
Cho mặt phẳng toa độ, cho 2 điểm m(-3;2) và (3;2). Hãy giải thích vì sao gốc tọa độ O và 2 điểm M,N là 3 điểm thẳng hàng
Cho 3 điểm A(-3;5), B(2;-3), C(0,6;-1). Không biễu diễn A,B,C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết chúng có thẳng hàng hay không? Vì sao?
Muốn biết ba điểm có thẳng hàng hay không, ta xét chúng cùng thuộc một đồ thị hàm số hay không
Xét A(-3 ; 5)
=> xA = -3 ; yA = 5
=> 5 = a.(-3)
=> a = -5/3
=> A(-3 ; 5) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 1 )
Xét B( 2 ; -3 )
=> xB = 2 ; yB = -3
=> -3 = a.2
=> a = -3/2
=> B thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{3}{2}x\)( 2 )
Xét C( 0, 6 ; -1 )
=> xC = 0, 6 ; yC = -1
=> -1 = a . 0, 6
=> a = \(\frac{-1}{0,6}=\frac{-1}{\frac{3}{5}}=-\frac{5}{3}\)
=> C( 0, 6 ; -1 ) thuộc đồ thị hàm số \(y=-\frac{5}{3}x\)( 3 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 )
=> Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ( vì ba điểm không cùng thuộc một đồ thị hàm số )
CTV nói thì cái j chả đúng
Cho mik hỏi phương pháp để làm những bài toán kiểu này với bạn?
Trên trục tọa độ Oxy cho các điểm A( -1; 2) , B(2; -4 ) , C(3; 2)
a, Vẽ 3 điểm A,B,C trên trục tọa độ Oxy.
b, Chứng tỏ 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
a) Tự làm
b) Vt pt dường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm trên rùi thay tọa độ của điểm còn lại nếu thỏa mãn thì 3 điểm đó thẳng hàng, ngược lại thì ko
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A (1; 2), B (3; 4), C (-1; -2) và D (6;5).
a) Hãy tìm tọa độ của các vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \)
b) Hãy giải thích tại sao các vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \) cùng phương.
c) Giả sử E là điểm có tọa độ (a; 1). Tìm a để các vectơ \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BE} \) cùng phương.
d) Với a tìm được, hãy biểu thị vectơ \(\overrightarrow {AE} \) theo các vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \).
a) Ta có: \(\overrightarrow {AB} = (3 - 1;4 - 2) = (2;2)\) và \(\overrightarrow {CD} = (6 - ( - 1);5 - ( - 2)) = (7;7)\)
b) Dễ thấy: \((2;2) = \frac{2}{7}.(7;7)\)\( \Rightarrow \overrightarrow {AB} = \frac{2}{7}.\overrightarrow {CD} \)
Vậy hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {CD} \) cùng phương.
c) Ta có: \(\overrightarrow {AC} = ( - 1 - 1; - 2 - 2) = ( - 2; - 4)\) và \(\overrightarrow {BE} = (a - 3;1 - 4) = (a - 3; - 3)\)
Để \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BE} \) cùng phương thì \(\frac{{a - 3}}{{ - 2}} = \frac{{ - 3}}{{ - 4}}\)\( \Leftrightarrow a - 3 = - \frac{3}{2}\)\( \Leftrightarrow a = \frac{3}{2}\)
Vậy \(a = \frac{3}{2}\) hay \(E\left( {\frac{3}{2};1} \right)\) thì hai vectơ \(\overrightarrow {AC} \) và \(\overrightarrow {BE} \) cùng phương
d)
Cách 1:
Ta có: \(\overrightarrow {BE} = \left( {\frac{3}{2} - 3; - 3} \right) = \left( { - \frac{3}{2}; - 3} \right)\) ; \(\overrightarrow {AC} = ( - 2; - 4)\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {BE} = \frac{3}{4}.\overrightarrow {AC} \)
Mà \(\overrightarrow {AE} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BE} \) (quy tắc cộng)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AE} = \overrightarrow {AB} + \frac{3}{4}.\overrightarrow {AC} \)
Cách 2:
Giả sử \(\overrightarrow {AE} = m\,.\,\overrightarrow {AB} + n\,.\,\overrightarrow {AC} \)(*)
Ta có: \(\overrightarrow {AE} = \left( {\frac{1}{2}; - 1} \right)\), \(m\,.\,\overrightarrow {AB} = m\left( {2;2} \right) = (2m;2m)\), \(n\,.\,\overrightarrow {AC} = n( - 2; - 4) = ( - 2n; - 4n)\)
Do đó (*) \( \Leftrightarrow \left( {\frac{1}{2}; - 1} \right) = (2m;2m) + ( - 2n; - 4n)\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {\frac{1}{2}; - 1} \right) = (2m - 2n;2m - 4n)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{2} = 2m - 2n\\ - 1 = 2m - 4n\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 1\\n = \frac{3}{4}\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy \(\overrightarrow {AE} = \overrightarrow {AB} + \frac{3}{4}.\overrightarrow {AC} \)