Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 12 2017 lúc 19:57

A=(5+52+53)+...+(52008+52009+52010)

A=5(1+5+52)+...+52008(1+5+52)

A=5.31+...+52008.31

A=31(5+...+52008) chia hết cho 31

Bình luận (0)
NT
17 tháng 12 2017 lúc 20:01

A= (5+5^2+5^3)+....+(5^2008+5^2009+5^2010)

A=5.(1+5+25)+...+5^2008.(1+5+25)

A=5.31+...+5^2008.31

A=31.(5+...+5^2008)

Vì có thừa số là 31 nên tích đó chia hết cho 31.

Bài này bạn cứ nhóm 2, 3,4 nhóm để tạo thành số cần chứng minh, sau đó đặt số nhỏ nhất ra ngoài, chia cho các số ở trong là được.Chúc bạn học tốt nhé!

Bình luận (0)
LT
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

Ta có: \(A=5+5^2+5^3+...+5^{2010}⋮31\)

\(=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{2008}+5^{2009}+5^{2010}\right)\)

\(=5.\left(1+5+25\right)+5^3.\left(1+5+25\right)+...+5^{2018}.\left(1+5+25\right)\)

\(=5.31+5^3.31+...+5^{2008}.31\)

\(=31.\left(5+5^3+...+5^{2008}\right)⋮31\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
MT
12 tháng 10 2017 lúc 16:39

\(S=5+5^2+5^3+.......+5^{2010}\)

Vì 2010 : 6 = 335 (nhóm ) nên mỗi nhóm ta ghép 6 số hạng liên tiếp được

\(\Leftrightarrow S=\left(5+5^2+5^3+5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{2005}+5^{2006}+5^{2007}+5^{2008}+5^{2009}+5^{2010}\right)\)

\(\Leftrightarrow S=5.\left(1+5+5^2+5^3+5^4+5^5\right)+....+5^{2005}.\left(1+5+5^2+5^3+5^4+5^5\right)\)

\(\Leftrightarrow S=5.3906+....+5^{2005}.3906\)

\(\Leftrightarrow S=5.126.31+...+5^{2005}.126.31\)

\(\Leftrightarrow126.\left(5.31+....+5^{2005}.31\right)⋮126\)

Vậy S chia hết cho 126

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Bình luận (0)
NV
12 tháng 10 2017 lúc 20:19

Cảm ơn bạn My Nguyễn Thị Trà nha ! Mình k cho bạn rồi đó

Bình luận (0)
NP
12 tháng 10 2017 lúc 22:52

xin lỗi bạn nha! Mình hổng có biết

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
15 tháng 10 2017 lúc 15:18

S = 5 + 52+53+...+52010

   = (5+54)+(52+55)+(53+56)+(57+510)+...+(52007+52010)

   =5.(1+53)+52.(1+53)+53.(1+53)+57.(1.53)+...+52007.(1+53)

   = 5.126 + 52.126 + 53.126 + 57.126 + ...+ 52007.126

   = 126.(5+52+53+57+...+52007)

Vì \(126⋮126\)

Nên \(126.\left(5+5^2+5^3+5^7+...+5^{2007}\right)⋮126\)

\(\Rightarrow S⋮126\)

Bình luận (0)
DH
12 tháng 10 2017 lúc 16:29

Mk biết làm nhưng ko biết có đúng cách làm ko

mk học lớp 6

Bình luận (0)
TA
13 tháng 10 2017 lúc 20:47
Thì bạn cứ làm thử xem.Lỡ như lại đúng thì sao .
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
26 tháng 11 2017 lúc 21:24

50+51+52+53+...+52010+52011

= 1+5+52+53+...+52010+52011

=(1+5)+(52+53)+...+(52010+52011)

= (1+5)+52(1+5)+...+52010(1+5)

= (1+5)(1+52+...+52010)

= 6.(1+52+...+52010) chia hết cho 6

=> đpcm

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
4 tháng 7 2018 lúc 7:27

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 8 2020 lúc 19:38

Đề bài mình viết thiếu là CM biểu thức sau không phụ thuộc vào x ( nghĩa là kết quả phải ra số tự nhiên không có x ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
25 tháng 8 2020 lúc 19:41

\(A=\left(2x+1\right)\left(x-1\right)-2x\left(x+2\right)-5\left(-x+3\right)+4\)

\(=2x^2-2x+x-1-2x^2-4x+5x-15+4\)

\(=-12\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
25 tháng 8 2020 lúc 19:44

\(B=\left(4x+3\right)\left(2x-5\right)-\left(8x+1\right)\left(x+3\right)+13\left(3x+1\right)+2\)

\(=8x^2-20x+6x-15-\left(8x^2+24x+x+3\right)+39x+13+2\)

\(=-3\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
PC
22 tháng 8 2018 lúc 20:23

Vì a : 5 dư 2

-> a= 5k + 2

Vì b :5 dư 3

-> b= 5h+3

Xét: ab= (5k+2)(5h+3)=25kh+15k+10h+6=5(5kh+3k+2h+1)+1

Vi 5(5kh+3k+2h)chia hết cho 5

->5(5kh+3k+2h)+1:5 dư 1

->ab:5 dư1

Bình luận (0)
CC

Ta có : a = 5 x p + 2 ( \(_{p\in n}\) )

Tương tự : b = 5 x q + 3 (\(q\in n\) )

Theo đề bài : a x b = ( 5 x p + 2 ) . ( 5 x q + 3 )

Hay :  a x b = 25 x p x q x 10 x q + 15 x p + 6  = 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) + 6

Vì 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) \(⋮\)  5 , còn 6 chia hết cho 5 dư 1

=> a x b chia hết cho 5 dư 1 

Hok tốt !

Bình luận (0)
TH
22 tháng 8 2018 lúc 20:25

giả sử :a=(c+3);b=(d+2) (c,d chia hết cho 5)

a.b=(c+3)(d+2)

a.b=(c+3).d+(c+3).2

a.b=c.d+3.d+2.c+6

vì c.d;3.d;2.c chia hết cho 5 mà 6 không chia 5 dư 1=>a.b:5 dư 1

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết