Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết

-Qua câu chuyện về Bác em hiểu ra một điều rằng chúng ta phải cố gắng sống một cuộc đời thật tốt, không phung phí mà cần biết tiết kiệm, sống có kế hoạch ngoài ra chúng ta cũng cần siêng năng, kiên trì để đạt được mục tiêu và lí tưởng sống của bản thân bởi vì :"trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng"

Bình luận (6)
TA
8 tháng 3 2022 lúc 22:22

Tham khảo:

-Qua câu chuyện về Bác em hiểu ra một điều rằng chúng ta phải cố gắng sống một cuộc đời thật tốt, không phung phí mà cần biết tiết kiệm, sống có kế hoạch ngoài ra chúng ta cũng cần siêng năng, kiên trì để đạt được mục tiêu và lí tưởng sống của bản thân bởi vì :"trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng"

Bình luận (9)
HN
8 tháng 3 2022 lúc 22:22

tham khảo :

 -Qua câu chuyện về Bác em hiểu ra một điều rằng chúng ta phải cố gắng sống một cuộc đời thật tốt, không phung phí mà cần biết tiết kiệm, sống có kế hoạch ngoài ra chúng ta cũng cần siêng năng, kiên trì để đạt được mục tiêu và lí tưởng sống của bản thân bởi vì :"trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng"

 

Bình luận (1)
MM
Xem chi tiết
ND
31 tháng 10 2016 lúc 21:15

Ví dụ lớp mình cả lớp đều muốn đặt áo lớp, thầy không cho vì thầy bảo "Thầy thấy như thế rất lãng phí, một năm có mặc được mấy lần đầu, thà để dành tiền đó sau này mua quà thưởng cho các em thì đáng hơn!"

Bình luận (0)
GM
Xem chi tiết
H24
1 tháng 4 2022 lúc 21:21

Tham Khảo:

 

Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 

           Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

 Với những thành tích nêu trên, Kim Yến xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là một tấm gương sáng để thiếu niên học tập và noi theo.

- Em đã học được từ tấm gương sáng bạn Kim Yến đó là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy:

+ Luôn có sự nỗ lực, cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo đức.

+ Gương mẫu, tự giác trong mọi hoạt động của lớp, của trường

+ Sống chan hòa, luôn giúp đỡ nhiệt tình với các bạn trong lớp trong học tập cũng như cuộc sống.

+ Vâng lời thầy cô và bố mẹ…

 
Bình luận (0)
LS
1 tháng 4 2022 lúc 21:22

Tham Khảo

Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 

           Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

 Với những thành tích nêu trên, Kim Yến xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là một tấm gương sáng để thiếu niên học tập và noi theo.

- Em đã học được từ tấm gương sáng bạn Kim Yến đó là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy:

+ Luôn có sự nỗ lực, cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo đức.

+ Gương mẫu, tự giác trong mọi hoạt động của lớp, của trường

+ Sống chan hòa, luôn giúp đỡ nhiệt tình với các bạn trong lớp trong học tập cũng như cuộc sống.

+ Vâng lời thầy cô và bố mẹ…

Bình luận (0)
TA
1 tháng 4 2022 lúc 21:23

Tham khảo:

Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
DT
4 tháng 10 2015 lúc 7:38

 học giáo dục công dân ko phải học nơi này xin bạn lưu ý

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
PT
23 tháng 6 2021 lúc 13:12

Tham khảo

Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Độc đáo bởi vì một nhà thơ xứ Nghệ, sử dụng làn điệu dân ca hát dặm Nghệ Tĩnh đã ca ngợi tình thương người mênh mông của một người con vĩ đại của xứ Nghệ - Bác Hồ kính yêu. Bác coi trọng giấc ngủ của chiến sĩ nên nhón chân nhẹ nhàng đi dém chăn cho từng người một. Bác ân cần chu đáo không khác gì bà mẹ hiền yêu thương, lo lắng cho đàn con. Cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng của Bác là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với bộ đội. Bác không ngủ vì Bác lo cho bộ đội, dân công đang ngủ ngoài rừng. Được chứng kiến những hành động và lời nói biểu hiện tình thương và đạo đức cao cả của Bác Hồ, em thấy được bài học về lối sống ân nghĩa thủy chung, biết ơn những người đã làm nên những thành quả cho mình hưởng thụ. Đồng thời, mỗi người cũng cần luôn yêu thương những người xung quanh mình. Mỗi người trẻ ngày nay cần tránh xa lối sống vô cảm, ích kỷ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
13 tháng 1 2017 lúc 12:13

  Ngày nào đi học, chúng em cũng đi qua chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia. Ngòi Thia chỉ rộng độ 15 mét, sâu hơn 2 mét, nhưng về mùa lũ nước cuồn cuộn đục ngầu.

  Tháng 9 năm 2000, mưa to, lũ lụt lớn. Chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia, chỉ một đêm bị lũ cuốn gần như hết sạch các mảnh ván gỗ và lan can trên cầu.

  Sáng thứ hai hôm ấy, mưa đã tạnh, nước ngòi dâng đầy cuốn băng băng. Cầu đã bị trôi hết ván. Hàng mấy chục học sinh tiểu học thôn Hạ và xóm Chùa đứng ngơ ngác nhìn ngòi, nhìn cầu. Bước vào năm học mới được hai tuần, thế là bọn chúng em phải quay trở về nhà.

Bác Chính sĩ quan công binh về hưu, là Hội trưởng Hội cựu chiến binh xã Hồng Phong đã ra tay làm sống lại cây cầu. Bác đã vận động thanh niên và các cán bộ về hưu toàn xã đốn mấy chục cây bạch đàn to, dài trong vườn bác tập kết tại chân cầu. Mấy tay thợ mộc xóm Chùa được điều động đến giúp bác một tay. Mọi thứ vật liệu khác như đinh, móc sắt, dây thép và dây cáp chằng cầu bác đều tự bỏ tiền ra mua sắm. Là kĩ sư công binh thời chiến tranh, nên mọi khâu kĩ thuật. bác đảm đương hết. Các cô giáo trường tiểu học xã phục vụ nước uống và cơm trưa. Đến nửa đêm, cây cầu bắc qua ngòi Thia đã hoàn thành. Năm đó, em là học sinh lớp Một.

  Đến nay, chiếc cầu đã trải qua năm năm trời sương gió nắng mưa, được thử thách qua ba cơn lũ lớn. Xe kéo công nông vẫn qua lại bình thường. Ủy ban xã trả bác Chính 5 triệu đồng gọi là tiền gỗ bạch đàn, nhưng bác Chính nói là chiếc cầu tình nghĩa có là bao!

  Từ đấy đến nay, chiếc cầu bắc qua ngòi Thia từ làng Hạ, xóm Chùa đi sang làng Thượng, làng Trung của quê em, bà con gọi một cách thân mật là cầu Ông Chính.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2018 lúc 22:32

Phần truyện:
Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng tiếng Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì thật là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đã đặt ra quyết tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ được” và Bác đã tìm ra được phương pháp học cho riêng mình dù trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn.
Ngay khi còn trên chuyến tàu sang Pháp (La-tu-sơ Tơ-rê-vin, dưới các tên Văn Ba) mỗi lúc rảnh rổi, Bác thường tìm đến hai người lính trẻ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Muốn biết rõ về cái gì, muốn biết đồ vật nào đó viết bằng tiếng Pháp như thế nào, Bác đều chỉ tay hỏi. Tối tối sau khi đi làm về, Bác ghi lại những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành từng bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Tòa soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo chỉ dẫn của những chủ bút Bác vẫn không quên xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toàn soạn báo đã sửa lại cho mình ra sao? Bác tập viết di viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích.
Cứ sau mỗi ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác vẫn tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết, vừa để giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa để trao dồi kiến thức. Bác tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí. Thấm thoắt thời gian trôi đi, cho đến năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, tất cả đều do Bác viết. Do Tòa soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.
Phần bài học rút ra:
Tranh thủ mọi cơ hội để học, Người đã tiến bộ không ngừng, và như chúng ta đã biết, Người có thể nói được rất nhiều thứ tiếng chính là do cách học tập kiên trì như vậy. Tự học với một tinh thần cầu tiến, cộng với sự khắc khổ và phương pháp đúng, Bác đã thành công!
=> Chúng ta cần phải học theo tấm gương đạo đức học tập của người.

Bình luận (0)
TN
12 tháng 1 2018 lúc 22:28

đây là câu truyện mk tra mạng các bn đọc thử nha

Bình luận (0)
TN
12 tháng 1 2018 lúc 22:29

Đầu năm 1946, cả nước ta tiến hành cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên. Gần đến ngày bầu cử, tại Hà Nội – là nơi Bác Hồ ra ứng cử – có 118 Chủ tịch ủy ban nhân dân và đại biểu các giới hàng xã đã công bố một bản đề nghị: “Yêu cầu cụ Hồ Chí Minh không phải ứng cử trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới. Chúng tôi suy tôn và ủng hộ vĩnh viễn cụ Hồ Chí Minh là Chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa”.

Từ nhiều nơi trong cả nước, đồng bào viết thư đề nghị Bác không cần ra ứng cử ở một tỉnh nào, nhân dân cả nước đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội.

Trước tình cảm tin yêu đó của nhân dân, Bác viết một bức thư ngắn cảm tạ đồng bào và đề nghị đồng bào để Bác thực hiện quyền công dân của mình: “Tôi là một công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nên tôi không thể vượt khỏi thể lệ của Tổng tuyển cử đã định. Tôi ra ứng cử ở Hà Nội nên cũng không thể ra ứng cử ở nơi nào nữa. Xin cảm tạ đồng bào đã có lòng yêu tôi và yêu cầu toàn thể đồng bào hãy làm tròn nhiệm vụ người công dân trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới”.

Sau ngày hòa bình lập lại, có lần Bác đi thăm một ngôi chùa cổ, vị sư chủ trì ra đón và khẩn khoản xin Bác đừng cởi dép khi vào trong chùa. Bác không đồng ý và lặng lẽ làm đúng những quy định như khách thập phương đến lễ chùa. Trên đường từ chùa về, khi vào đến thành phố, xe Bác đến một ngã tư thì vừa lúc đèn đỏ bật, sợ phố đông, xe dừng lâu, đồng chí bảo vệ định chạy lại đề nghị đồng chí công an giao thông bật đèn xanh để Bác đi. Bác hiểu ý ngăn lại:

– Các chú không được làm thế, phải tôn trọng và gương mẫu chấp hành luật lệ giao thông. Không được bắt luật pháp dành quyền ưu tiên riêng cho mình.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
14 tháng 10 2023 lúc 23:38

Câu chuyện: Đèn đom đóm

Chuyện kể rằng, có cậu bé tên Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất ham học. Nhà nghèo nên cậu không thể đến lớp như bè bạn mà chỉ đứng ngoài lớp, nghe thầy giảng bài. Đêm đến, không có đèn thắp sáng, cậu phải bắt đom đóm cho vào vỏ quả trứng lấy ánh sáng học bài. Chính lòng say mê ham học ấy, sau này cậu đã đỗ trạng nguyên, học vị cao nhất thời bấy giờ. Mạc Đĩnh Chi đã trở thành tấm gương vượt khó học giỏi và câu chuyện này đã được lưu truyền từ đời này qua đời khác. 

Bình luận (0)