Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
DV
5 tháng 7 2015 lúc 12:29

Ta có \(10^a+168=\left(...0\right)+\left(...8\right)=\left(...8\right)\) , có tận cùng là 8 không thể là số chính phương nên khác b2.

Vậy không tồn tại cặp số a,b thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GD

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

Bình luận (0)
GD

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

Bình luận (0)
GD

3, 

a.b=36 => a,b∈ Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Các cặp ban đầu: (1;36) loại; (2;18) loại; (3;12) loại; (4;9) nhận; (6;6) loại (do a<b)

Vì a<b => a=4; b=9

Bình luận (0)
16
Xem chi tiết
KH
4 tháng 1 2022 lúc 14:00

ab = BCNN ( a , b ) . ƯCLN(a,b)
36 = BCNN(a,b) . 3
Ư CLN(a,b) = 3 suy ra a = 3m , b = 3n
mà ab = 36 thì 3m . 3n = 36
                         9 . m . n = 36
                              m . n = 36 : 9
                              m . n = 4
rồi bạn kẻ bảng ra và ghi tất cả những số nhân với nhau để đc ra 4 ( VD : 1 . 4 ; 4. 1 ; 2 . 2 ) rồi bạn thử m và n lần lượt là các số đấy nếu nó ra số tự nhiên thì bạn ghi ở dưới hoặc bên cạnh là Thỏa Mãn ( TM ) rồi ta kết luận thôi nhé :)!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
14 tháng 12 2021 lúc 20:09

\(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=5q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=250\\ \Rightarrow25kq=250\\ \Rightarrow kq=10=2.5=10.1\)

Mà \(k>q;\left(k,q\right)=1\Rightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(10;1\right);\left(5;2\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(50;5\right);\left(25;10\right)\right\}\)

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
H24
25 tháng 11 2018 lúc 19:52

Theo công thức ta có:

a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360

=> UCLN(a,b)=6

Đặt: a=6m; b=6n

=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}

=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}

b, tương tự cách làm trên

Bình luận (0)
NN
25 tháng 11 2018 lúc 20:07

a) a.b=360,BCNN(a,b)=60

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

           ƯCLN(a,b).60=360

               ƯCLN(a.b)=6

Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1

thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được

                                6m.6n=360

                                36mn=360

                                   mn=10

m51210
n21052

do đó

a3061260
b1260306

(câu b gần giống )

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
H24
22 tháng 11 2018 lúc 14:18

a,b=10,5

hok tốt

Bình luận (0)
HK
22 tháng 11 2018 lúc 15:18

Ta có: ƯCLN(a;b) = 5

=> a \(⋮\)5 ; b \(⋮\)5

=> a = 5k, b = 5h ( k và h là các số nguyên tố cùng nhau)

Mà a . b = 50

=> 5k . 5h = 50

=> (5 . 5) . (k . h) = 50

<=> 25 . k . h = 50

<=> k . h = 50 : 25

<=> k . h = 2

Mà k ; h nguyên tố cùng nhau

=> k . h = 1 . 2

=> \(\hept{\begin{cases}k=1\\h=2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=1\cdot5=5\\b=2\cdot5=10\end{cases}}\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NC
4 tháng 12 2016 lúc 21:09

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

Bình luận (0)
DH
13 tháng 12 2016 lúc 22:34

tại sao lại là số 12 vậy bạn

Bình luận (0)
TL
7 tháng 10 2017 lúc 16:13

cho mk hỏi UCLN(m;n)=1 ở đâu vậy. tại sao lại thế?

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HS
28 tháng 11 2018 lúc 9:14

Ta có : ƯCLN ( a , b  ) = 2

=> a = 2m ; b = 2n (m;n) = 1

Mà ab = 48 = 2m . 2n = 4mn = 48 => mn = 12

Do a < b nên m < n và (m;n) = 1

Nên nếu m = 1 => = 12

       thì   n = 12 => b = 144

       nếu m = 3 =>  a = 36

       thì   n = 4 => b = 48

Chúc bạn học tốt :>

Bình luận (0)