Đặt câu hỏi với mỗi từ để hỏi sau:
a) ai:
b) cái gì:
c) làm gì:
d) thế nào:
e) bao giờ:
g) ở đâu:
Đặt câu hỏi với mỗi từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
- Ai học giỏi nhất lớp?
- Cái gì khiến bạn chú ý?
- Để làm vui lòng cha mẹ em phải làm gì?
Đặt câu hỏi với mỗi từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
- Ai học giỏi nhất lớp?
- Cái gì khiến bạn chú ý?
- Để làm vui lòng cha mẹ em phải làm gì?
Đặt câu hỏi với từ sau : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
ai : Ai học giỏi nhất lớp ? / Ai cao nhất lớp ?
cái gì : Cái gì dùng để quét nhà ? / Cái gì để ngồi ?
làm gì : Hôm nay, bạn đã làm gì ở nhà ?/ Mỗi tối, trước khi đi ngủ bạn thường làm gì ?
thế nào : Tinh hình học tập của bạn thế nào ?
vì sao : Vì sao hôm nay bạn đi học trễ ?/ Vì sao bạn không làm bài tập ?
bao giờ : Bao giờ mẹ đi công tác về hở ba ?/ Bao giờ ông ngoại lên thăm nhà ta ?
ở đâu : Nhà hàng ở đâu ?/ Nhà thiếu nhi Thành phố ở đâu ?
Đặt câu hỏi với mỗi từ sau : ai , cái gì , làm gì , thế nào , vì sao , bao giờ , ở đâu .
Đây là bài luyện tập về câu hỏi : sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 1 trang 137
Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu hỏi sau : Câu hỏi có cụm từ ở đâu dùng để hỏi về địa điểm.
a) Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
- Sao chăm chỉ họp ở đâu ?
b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
- Em ngồi ở đâu ?
c) Sách của em để trên giá sách.
- Sách của em để ở đâu ?
Bộ phận trả lời cho những câu hỏi dưới đây được gọi là gì?
- Ở đâu?
- Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
- Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
- Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- Bằng cái gì? Với cái gì?
A.Trạng ngữ.
B.Vị ngữ.
C.Chủ ngữ.
Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu trong những câu sau :
Em hãy dùng cụm từ ở đâu để đặt câu hỏi về địa điểm.
a) Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu ?
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm trong bếp.
- Chú mèo mướp nằm lì ở đâu ?
c) Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển Trường Sa.
- Tàu Phương Đông buông neo ở đâu ?
d) Bên vệ đường, một chú bé đang say mê thổi sáo.
- Chú bé say mê thổi sáo ở đâu ?
Dựa theo truyện Cây bút thần, trả lời mỗi câu hỏi sau bằng một câu văn trong đó có sử dụng các cụm động từ; gạch chân các cụm động từ đó.
a. Mã Lương thích học vẽ từ bao giờ?
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những gì?
c. Khi bị nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương vẽ cái thang để làm gì?
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở đâu?
e. Vua sai triều đình đón Mã Lương về đâu?
g. Vì sao vua chết?
h. ý nghĩa của vật thần kì cây bút thần là gì?
a. Mã Lương thích học vẽ từ nhỏ
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo đồ dùng và công cụ lao động
c. Khi bị nhốt chuồng ngựa, Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở một thị trấn nhỏ, vẽ tranh bán trên phố để kiếm sống
e. Vua sai triều thần đón Mã Lương về kinh đô.
g. Vua chết vì sự tham lam tàn ác của chính mình.
h. Ý nghĩa của cây bút thần: là phần thưởng, là công cụ để trừng phạt cái ác, thể hiện quan niệm thiện ác.
Dựa theo truyện Cây bút thần, trả lời mỗi câu hỏi sau bằng một câu văn trong đó có sử dụng các cụm động từ; gạch chân các cụm động từ đó.
a. Mã Lương thích học vẽ từ bao giờ?
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những gì?
c. Khi bị nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương vẽ cái thang để làm gì?
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở đâu?
e. Vua sai triều đình đón Mã Lương về đâu?
g. Vì sao vua chết?
h. ý nghĩa của vật thần kì cây bút thần là gì?
câu trả lời là đáp án c