Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
PL
30 tháng 11 2017 lúc 11:45

\(2n+4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1+5⋮2n-1\)

Vì \(2n-1⋮2n-1\)nên \(5⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

 \(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;1;-2;3\right\}\)

vì \(n\)là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Bình luận (0)
DT
30 tháng 11 2017 lúc 11:41

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)

2n+ 1 chia hết cho 2n+1

=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)

từ (1) và (2) 

Bình luận (0)
DT
30 tháng 11 2017 lúc 11:43

Sao bạn làm dở dang thế mà bạn nhìn sai đề rồi kìa!!!!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
5 tháng 11 2018 lúc 20:54

Gọi ƯC(n + 3; 2n + 5) = d

=> n + 3 ⋮ d => 2(n + 3) ⋮ d hay 2n + 6 ⋮ d (1)

=> 2n + 5 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) ⋮ d

<=> 2n + 6 - 2n - 5 ⋮ d

<=> 1 ⋮ d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC(n + 3; 2n + 5) = 1

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
GC
26 tháng 11 2017 lúc 20:41

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có : n+3 chia hết cho d

Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.

Vây d = 1

Bình luận (0)
TL
26 tháng 11 2017 lúc 20:48

Bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 2n+6 ở đâu? 

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
I6
3 tháng 11 2016 lúc 20:21

16=24;24=23.3

ƯCLN(16;24) =23=8;            ƯC(16;24)={1;2;3;8}

180=22.32.5;234=2.32.13

ƯCLN(180;2340) =2.32=18;                 ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}

60=22.3.5;90=2.32.5;135=33.5

ƯCLN(60;90;135)=3.5=15;                         ƯC(60;90;135)={1;3;5;15}

Bình luận (0)
DC
3 tháng 11 2016 lúc 20:49

đây mà là kevin khánh . khánh mà học lớp 6

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
HK
12 tháng 4 2016 lúc 20:46

mong các pạn giúp mk, mk đang cần gấp

 

Bình luận (0)
CN
12 tháng 4 2016 lúc 20:50

ô tô  ke

 

Bình luận (0)
LT
26 tháng 12 2016 lúc 21:31

Bên cạnh nhưng giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay.

Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.

Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.

Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.

Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.

Bình luận (3)
TN
Xem chi tiết
MC
Xem chi tiết
TH
20 tháng 9 2017 lúc 19:39

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NN
19 tháng 10 2017 lúc 11:54

A = 9999 + 9998

A = 99917

B = 10009

=> A > B

Vì : 17 > 9

Vì số mũ hơn đến 6 lần nên 999 sẽ lớn hơn.

Bình luận (0)
H24
19 tháng 10 2017 lúc 11:53

\(A=999^9+999^8=999^8.\left(999+1\right)=999^8.1000_{\left(1\right)}\)

\(B=1000^9=1000^8.1000_{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) => A<B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CB
28 tháng 10 2019 lúc 20:44

a.không thuộc.

b.thuộc.

c.thuộc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
28 tháng 10 2019 lúc 20:51

câu 1 : đáp án lần lượt là :

\(\notin\in\in\notin\notin\in\notin\in\)

câu 2 ;\(B=\left\{0;6;12;18;24;30;36\right\};B=\left\{0;9;18;27;36\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
28 tháng 10 2019 lúc 20:57

Bạn ơi cho mik hỏi sao bạn có đc kí hiệu thuộc;ko thuộc vậy ? 

Bạn nói cho mik biết là mik sẽ trả lời cho bạn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa